BỊ KINH NGUYỆT KHÔNG ĐỀU CÓ NÊN UỐNG THUỐC TRÁNH THAI KHÔNG?

Rất nhiều chị em thắc mắc kinh nguyệt không đều có nên uống thuốc tránh thai không? và có ảnh hưởng gì đến khả năng sinh sản về sau? Tất cả sẽ được giải đáp cụ thể qua bài chia sẻ dưới đây của các chuyên gia.

Tác dụng thuốc tránh thai đến chu kỳ kinh nguyệt

Thuốc tránh thai là một loại thuốc nội tiết tố có thành phần chính là các hormone tổng hợp như estrogen và progestin có tác dụng ức chế quá trình phóng noãn, từ đó tác động ngăn cản sự rụng trứng. Ngoài ra, nó cũng làm tăng thêm chất nhầy ở cổ tử cung, từ đó ngăn cản tinh trùng vào tử cung để gặp trứng và thụ tinh.

Các hormone tổng hợp trong thuốc tránh thai có tác động trực tiếp đến tử cung và ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.Đây được đánh giá là một trong những cách tránh thai hiệu quả. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, nữ giới dùng thuốc tránh thai hàng ngày sẽ giảm đau bụng kinh và giúp điều hòa kinh nguyệt.

Cụ thể, trong kỳ kinh, nội tiết tố estrogen và progesterone giảm, trong khi prostaglandin tăng lên gây co bóp tử cung, dẫn đến đau bụng kinh. Khi chị em dùng thuốc tránh thai hàng ngày đúng cách, cơ thể sẽ được bổ sung estrogen và progestin, nhờ đó, giúp chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, đồng thời làm dịu cơn đau.

Thuốc tránh thai nội tiết làm tăng nguy cơ mắc ung thu vú - Ngôi sao

Thuốc tránh thai có thể điều hòa kinh nguyệt tuy nhiên đây chỉ làm giải pháp tạm thời và không nên lạm dụng

Kinh nguyệt không đều có nên uống thuốc tránh thai không?

Như vậy có thể thấy, chị em có thể sử dụng thuốc tránh thai để cải thiện tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, đây chỉ là giải pháp tạm thời và tuyệt đối không được lạm dụng. Sử dụng thuốc tránh thai không đúng cách có thể gây mất kinh, vô kinh.

Ngoài ra, nếu lạm dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài có thể khiến cho tình trạng rối loạn kinh nguyệt trở nên trầm trọng, việc này gây ra một số tác dụng phụ như: rong kinh, chán ăn, buồn nôn… về lâu dài, có thể làm tăng nguy cơ ung thư vú, các biến cố tim mạch, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.

Đặc biệt, không phải đối tượng nào cũng có thể sử dụng thuốc tránh thai để cải thiện tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Những trường hợp không được sử dụng thuốc tránh thai vì gây nguy hiểm đến sức khỏe như bé gái trong độ tuổi dậy thì, người đang nghi ngờ có thai, người đang có khối u hoặc các bệnh lý mạn tính như tiểu đường, các bệnh ở gan, thận, tim mạch…

Lưu ý khi sử dụng thuốc tránh thai

Mặc dù khi bị rối loạn kinh nguyệt có thể uống thuốc tránh thai để điều hòa, tuy nhiên khi sử dụng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, chị em cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Trước khi sử dụng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc.
  • Không tự ý tăng hoặc giảm liền hoặc ngưng sử dụng đột ngột, có thể gây ra hiện tượng rong kinh, tắc kinh, vô kinh kéo dài.
  • Khi có các dấu hiệu bất thường kéo dài như buồn nôn, đau bụng kinh dữ dội, ra máu quá nhiều… chị em cần ngưng sử dụng và đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, xử lý kịp thời.
  • Không được lạm dụng vì có thể gây rối loạn nội tiết, mang thai ngoài tử cung, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của chị em.
  • Cần mua thuốc tránh thai ở các địa chỉ uy tín, chính hãng để đảm bảo hiệu quả và an toàn. Không sử dụng thuốc đã hết hạn sử dụng hoặc đã để quá lâu ngoài không khí.

Khám phụ khoa là khám những gì? | Vinmec

Trước khi dùng thuốc tránh thai để điều hòa kinh nguyệt, chị em cần đến cơ sở y tế để thăm khám và được tư vấn cụ thể

Theo BS.CKII Phan Thế Thi – Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM, chị em nên đến cơ sở y tế có chuyên gia Sản Phụ khoa uy tín để được thăm khám, tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc phù hợp, tăng hiệu quả ngừa thai cũng như hạn chế tối đa các nguy cơ tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Công dụng chính của thuốc tránh thai là tránh thai, không nên lạm dụng với mục đích khác như điều hòa kinh nguyệt. Để điều hòa kinh nguyệt hiệu quả và an toàn cần có phương pháp ổn định nội tiết tố từ bên trong.

Một số cách giúp điều hòa kinh nguyệt hiệu quả

Để hỗ trợ cải thiện tình trạng rối loạn kinh nguyệt hiệu quả, chị em có thể áp dụng một số biện pháp như:

1. Thay đổi lối sống, sinh hoạt khoa học

  • Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Đặc biệt, cần bổ sung chất xơ từ rau xanh, ngũ cốc, đồng thời ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin và khoáng chất. Ngoài ra, cần tránh ra rượu bia, thuốc lá, đồ uống có gas…
  • Duy trì thói quen tập luyện thể dục, thể thao đều đặn 30 phút mỗi ngày với các bài tập phù hợp như yoga, thiền, đạp xe, đi bộ, bơi lội…
  • Cần ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày, hạn chế thức khuya, làm việc quá sức
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ; giảm tải bớt công việc, dành nhiều thời gian cho bản thân và gia đình.

Điều hòa kinh nguyệt bằng giải pháp khoa học

Hầu hết các trường hợp rối loạn kinh nguyệt là do rối loạn nội tiết tố. Rối loạn nội tiết tố về lâu về dài không chỉ gây rối loạn kinh nguyệt mà còn suy giảm sức đề kháng, ảnh hưởng đến sức khỏe, suy giảm ham muốn tình dục, khô âm đạo và khiến nhan sắc xuống cấp.

Do đó các chuyên gia khuyến nghị cần có giải pháp khoa học có khả năng tác động trực tiếp đến hoạt động của hệ trục “Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng” từ đó giúp cơ thể tự sản sinh các nội tiết tố đúng và đủ theo nhu cầu của cơ thể.

Bằng nhiều công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra bộ đôi tinh chất quý là Lepidium Meyenii và P. Leucotomos (có trong sản phẩm Nước Sâm Maca và Thảo mộc).

Trong đó Lepidium Meyenii là loại thảo dược sinh trưởng ở độ cao trên dãy núi Andes (Nam Mỹ) vô cùng quý giá. Các dưỡng chất quý của loại thảo dược này tập trung nhiều ở củ, rễ, bao gồm hàng chục Amino Acid, nhóm Glucosinat, nhóm Alkaloid, nhóm axit béo và chất xơ… rất tốt cho sức khỏe phụ nữ.

Các nghiên cứu tại Mỹ và Úc cho thấy, các hoạt chất có trong Lepidium Meyenii, đặc biệt là các sterols quý, có khả năng tác động lên hoạt động của hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng. Nhờ đó, giúp hỗ trợ cân bằng nội tiết tố nữ từ bên trong, không chỉ hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt mà còn cải thiện sức khỏe và sinh lý như: hỗ trợ tăng ham muốn, giảm khô hạn, làm chậm mãn kinh, chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ. Đồng thời hỗ trợ cải thiện các bệnh lý tim mạch, đau nhức xương khớp, hỗ trợ giảm cholesterol và ổn định huyết áp.

Nước Sâm Maca Thảo Mộc được người tiêu dùng và nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả và an toàn cao được sản xuất, tinh chiết bằng công nghệ hiện đại với 100% từ thiên nhiên

 

Trên đây là những thông tin xoay quanh thắc mắc bị kinh nguyệt không đều cho nên uống thuốc tránh thai không? Theo đó, nếu muốn sử dụng thuốc tránh thai để điều hòa kinh nguyệt, chị em cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, cần xây dựng lối sống sinh hoạt, dinh dưỡng khoa học; đặc biệt bổ sung tinh chất quý từ thiên nhiên như Lepidium Meyenii và P. Leucotomos có khả năng tác động đến hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng từ đó giúp cơ thể sản xuất nội tiết tố đúng và đủ theo nhu cầu của cơ thể.

BỊ TRỄ KINH NGUYỆT 3 NGÀY THỬ QUE ĐƯỢC CHƯA? LIỆU CÓ THAI KHÔNG?

Với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, trễ kinh 3 ngày cũng khiến nhiều người bồn chồn. Liệu có phải mình đã cấn thai và kiểm tra bằng que thử thai được chưa? Bài viết này sẽ giúp chị em có câu trả lời chính xác.

Trễ kinh 3 ngày thử que được chưa?

Trễ kinh 3 ngày có thể là dấu hiệu bạn đã cấn thai. Thời gian lý tưởng nhất để thử que chính xác là khoảng 2 tuần kể từ khi thụ tinh. Thông thường, thời điểm rụng trứng thường xảy ra ở ngày 14, 15 hoặc 16 của kỳ kinh nguyệt (ngày rụng trứng phụ thuộc vào chu kỳ kéo dài của người phụ nữ là 28, 29 hoặc 30 ngày). Khi trứng gặp tinh trùng trong khoảng thời gian này có khả năng thụ tinh.

Sau khi trứng và tinh trùng gặp nhau, phôi sẽ làm tổ ở buồng tử cung thì việc thử thai vào thời điểm 3 ngày sau khi trễ kinh là hoàn toàn có thể. Bởi thời điểm trễ kinh nguyệt là cách thời điểm trứng thụ tinh trên 14 ngày nên thử thai vào thời điểm này là tương đối chính xác.

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp, quá trình rụng trứng của người phụ nữ có thể xảy ra trễ hơn, vì vậy việc thử thai trong thời gian này có thể cho kết quả âm tính giả.

Do vậy, chị em có thể thử chính xác vào 1 tuần sau khi trễ kinh là tốt nhất, vì nếu thử sớm quá, nồng độ hormone hCG tồn tại thấp nên kết quả thử thai sẽ không chính xác.

CẢNH BÁO]Uống thuốc tránh thai bị trễ kinh 2 tháng, 1 tháng, 3 tháng do đâu? | Omi Pharma

Trễ kinh 3 ngày có thể thử que được nhưng chưa hoàn toàn chính xác

Những nguyên nhân dẫn đến chậm kinh nguyệt 3 ngày

Trễ kinh nguyệt 3 ngày có nhiều nguyên nhân, không phải trường hợp nào cũng có thai mà trễ kinh còn chịu tác động của nhiều yếu tố sau đây:

1. Thường xuyên căng thẳng:

Điều này xuất phát từ áp lực công việc, gặp bất trắc trong hôn nhân… Thần kinh căng thẳng sẽ tác động lên tuyến thượng thận, làm tăng tiết hormone cortisol nhằm bảo vệ cơ thể. Tuy nhiên, hormone này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản sinh bộ ba nội tiết tố quan trọng trong cơ thể là estrogen, progesterone. Sự mất cân bằng của bộ ba nội tiết tố này chính là nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt, có thể làm chậm kinh, hoặc sớm hơn so với chu kỳ bình thường.

2. Tăng/giảm cân đột ngột:

Với những chị em thực hiện giảm cân đột ngột hoặc tăng cân quá nhanh cũng có thể làm chu kỳ kinh không đều, thậm chí có thể dừng chu kỳ kinh hoàn toàn. Nguyên nhân là do cơ thể bị thiếu năng lượng có thể tạm dừng quá trình rụng trứng. Việc ăn uống quá kiêng khem, tập thể dục quá khắc nghiệt cũng có thể là nguyên nhân chu kỳ kinh nguyệt có thay đổi bất thường.

Ngược lại, với những người tăng cân quá nhanh cũng là nguyên nhân gây chậm kinh. Nguyên nhân là do cơ thể sản xuất quá nhiều estrogen trong thời gian ngắn khiến cho lớp niêm mạc tử cung phát triển quá mức và không ổn định gây rối loạn kinh nguyệt.

3. Mắc các bệnh lý:

Chu kỳ kinh nguyệt bị chậm kinh 3 ngày có thể liên quan đến một số bệnh lý như tiểu đường, bệnh celiac (bệnh không dung nạp gluten), các bệnh phụ khoa (đa nang buồng trứng, u xơ tử cung, suy buồng trứng, viêm buồng trứng…), tuyến giáp (suy giáp, cường giáp, nhược giáp). Những bệnh lý này đều ảnh hưởng đến lượng nội tiết tố trong cơ thể, không thể điều hòa được chu kỳ kinh nguyệt.

Để biết cơ thể có bị mắc các bệnh lý này không, chị em cần theo dõi chu kỳ kinh nguyệt xem có một số bất thường sau đây không như: máu kinh bị vón cục, có màu sắc và mùi khó chịu, có bị đau âm ỉ… cần thăm khám và điều trị kịp thời.

4. Tác dụng phụ của một số loại thuốc:

Bao gồm: thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần, thuốc tránh thai, thuốc corticosteroids và các loại thuốc dùng trong hóa trị… cũng có thể là nguyên nhân gây chậm kinh. Trong trường hợp này, hãy trao đổi với bác sĩ điều trị để được điều chỉnh phù hợp.

5. Sử dụng chất kích thích:

Sử dụng rượu bia, cà phê, trà, thuốc lá… cũng là nguyên nhân gây chậm kinh ở một số phụ nữ. Đặc biệt, chất nicotine trong thuốc lá có tác động đến các cơ quan vùng chậu, làm cản trở lượng oxy đến khu vực xương chậu và ảnh hưởng đến lớp nội mạc tử cung.

6. Phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh – mãn kinh:

Giai đoạn tiền mãn kinh – mãn kinh ở phụ nữ rơi vào 40-55 tuổi. Tuy nhiên, cũng có trường hợp mãn kinh sớm trước tuổi 40. Giai đoạn này buồng trứng suy giảm và thậm chí ngưng hoạt động, khiến cho hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng hoạt động chệch choạc, không còn phối hợp nhịp nhàng để sản sinh bộ ba nội tiết tố đáp ứng mọi hoạt động của cơ thể. Lúc này chị em phải đối mặt với rất nhiều triệu chứng khó chịu như: kinh nguyệt không đều, khô âm đạo, giảm ham muốn, da dẻ nhăn nheo, sạm nám, vóc dáng mất cân đối…

Làm gì khi bị trễ kinh 3 ngày?

Trễ kinh 3 ngày không phải lúc nào cũng cấn thai mà có thể do rất nhiều nguyên nhân khác, có thể ảnh hưởng từ lối sống, hoặc nghiêm trọng hơn là do bệnh lý gây ra. Do vậy, chị em cần chăm sóc sức khỏe kỹ lưỡng. Nếu có dấu hiệu bất thường cần đến ngay các cơ sở y tế và bệnh viện có chuyên khoa để thăm khám, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.

1. Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt:

Với những người có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, trễ kinh 3 ngày nhưng không có thai thì cần tiếp tục theo dõi chu kỳ kinh nguyệt. Vì đa phần trễ kinh nguyệt 3 ngày thường là do ảnh hưởng của lối sống gây rối loạn nội tiết tố, tuy nhiên cũng không loại trừ các bệnh lý nguy hiểm, khi đi kèm các dấu hiệu bất thường ở kỳ kinh như: màu sắc kinh nguyệt khác lạ, đốm nâu, vón cục, có mùi hôi… cần thăm khám ngay.

2. Giữ tâm lý thoải mái, tránh stress:

Tinh thần là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ của người phụ nữ. Nên xây dựng đời sống tinh thần vui tươi, thoải mái nhất có thể. Bên cạnh công việc, chăm lo cho gia đình, hãy dành cho mình thời gian thư giãn, gặp gỡ bạn bè, xem phim, đi du lịch…

3. Tránh vận động quá sức:

Tập thể dục tốt cho sức khỏe, tuy nhiên việc tập luyện quá sức sẽ gây ra tác dụng ngược. Khuyến khích chị em chọn môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, yoga, aerobic, đạp xe đạp… Nên duy trì 30 phút mỗi ngày, 5 lần ngày.

4. Có chế độ dinh dưỡng cân đối, khoa học:

Nên xây dựng thực đơn đa dạng, đầy đủ các nhóm dưỡng chất thiết yếu, bao gồm: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Chú ý, nhóm thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất từ rau xanh, trái cây tươi. Hạn chế sử dụng rượu bia, cà phê, nước uống có ga…

Trong trường hợp chậm kinh sau đây, chị em cần thăm khám sớm:

  • Chậm kinh kéo dài từ nửa tháng đến vài tháng
  • Kinh nguyệt thay đổi đột ngột: vón cục, có màu đậm, có mùi…
  • Bị chảy máu âm đạo sau khi quan hệ
  • Đang điều trị liệu pháp hormone thay thế mà bị chảy máu âm đạo

Điều hòa kinh nguyệt bằng tinh chất thiên nhiên

Theo PGS. TS Lưu Thị Hồng, hơn 90% phụ nữ tuổi trung niên gặp rối loạn kinh nguyệt dẫn đến hàng loạt các rối loạn về sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý.

Theo thời gian, hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng suy yếu, bộ 3 nội tiết tố nữ (Estrogen, Progesterone và Testosterone) bất ổn khiến trứng không trưởng thành và rời khỏi buồng trứng, dẫn tới kinh nguyệt không xuất hiện mặc dù Estrogen vẫn được sản xuất, nhưng cơ thể không đủ Progesterone để cân bằng ảnh hưởng của Estrogen; hoặc cả Progesterone và Estrogen đều giảm thấp…

Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng vòng kinh không đều, có thể trễ kinh 3 ngày, quá trình hành kinh kéo dài trên 7 ngày hoặc quá ngắn, lượng máu mất nhiều…

Các nghiên cứu gần đây trên thế giới đã khẳng định, rối loạn kinh nguyệt quanh mãn kinh là tất yếu, nhưng hoàn toàn có thể can thiệp nhằm ngăn chặn tình trạng này đến sớm và giảm nhẹ các hệ lụy.

với bộ đôi tinh chất thiên nhiên Lepidium Meyenii và P.Leucotomos có tác dụng giúp làm chậm và điều hòa kinh nguyệt, giảm thiểu các triệu khó chịu của thời kỳ mãn kinh, giúp chị em duy trì sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ

Chọn lọc từ các giải pháp thiên nhiên chuyên biệt cho phụ nữ, các nhà khoa học đã phát hiện ra thảo dược quý Lepidium Meyenii giúp bộ 3 nội tiết tố nữ được sản xuất đúng và đủ với nhu cầu cơ thể, hỗ trợ nâng cao sức khỏe, sắc đẹp và đời sống sinh lý, làm chậm và cải thiện rối loạn kinh nguyệt, giảm thiểu các triệu chứng khó chịu của thời kỳ tiền mãn kinh – mãn kinh cho phụ nữ.

Bằng nghiên cứu sinh học phân tử, và ứng dụng công nghệ tiên tiến bậc nhất tại Mỹ, các nhà khoa học đã cho ra đời sản phẩm Sâm Maca và Thảo Mộc. Đây được xem là món quà vô giá dành cho phái đẹp. Thành phần sản phẩm đã được kiểm chứng tại nhiều quốc gia trên thế giới về tính an toàn và hiệu quả. Chỉ cần dùng đều đặn 2 viên mỗi ngày sẽ giúp tăng cường hoạt động của hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng.

Đây là hệ trục đặc biệt quan trọng với cơ thể người phụ nữ vì nó chỉ huy toàn bộ việc sản xuất và điều phối các loại hormone phục vụ cho hoạt động sống là Estrogen, Progesterone và Testosterone theo đúng và đủ nhu cầu cơ thể. Từ đó, giúp phụ nữ tăng cường sức khỏe, duy trì sắc đẹp và cải thiện các triệu chứng khó chịu ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh, từ đó giúp đời sống sinh lý viên mãn.

Trễ kinh 3 ngày không phải lúc nào cũng có tin vui, mà kinh nguyệt còn phản ánh sức khỏe của chị em. Do vậy, bên cạnh điều chỉnh lối sống theo hướng tích cực, thăm khám sức khỏe định kỳ thì nên chỉ động sử dụng các tinh chất thiên nhiên giúp điều hòa kinh nguyệt, bảo vệ sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ từ sớm.

PHỤ NỮ ĂN GÌ ĐỂ GIẢM BỐC HỎA? KIÊNG GÌ ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG?

Bốc hỏa là một trong những triệu chứng thường gặp ở phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh – mãn kinh. Cơn bốc hỏa xuất hiện đột ngột làm xáo trộn nhịp sinh học, khiến cơ thể mệt mỏi, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của chị em. Vì vậy, câu hỏi “phụ nữ nên ăn gì để giảm bốc hỏa?” trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều chị em phụ nữ.

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bốc hỏa ở phụ nữ

Bốc hỏa là hiện tượng có luồng khí nóng khởi phát đột ngột ở vùng mặt, cổ, ngực sau đó nhanh chóng lan ra toàn thân. Cơn bốc hỏa thường kéo dài khoảng 2 – 5 phút, kèm theo tình trạng tiết mồ hôi, tim đập nhanh, chóng mặt và khó ngủ. Dưới đây là một số nguyên nhân cụ thể dẫn đến hiện tượng bốc hỏa:

1. Suy giảm nội tiết tố

Theo các chuyên gia, mất cân bằng nội tiết tố là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bốc hỏa ở phụ nữ trước, trong và sau thời kỳ mãn kinh. Khi phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, hoạt động của “hệ trục vàng” Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng dần suy giảm khiến bộ ba nội tiết tố (Estrogen, Testosterone, Progesterone) bị xáo trộn và sụt giảm dần.

Trong đó, estrogen đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa kinh nguyệt và ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thần kinh ở nữ giới. Khi estrogen sụt giảm cùng với sự suy giảm chức năng buồng trứng và số lượng nang trứng cũng giảm dần, dẫn đến hệ trục Não bộ-Tuyến yên-Buống trứng hoạt động mất nhịp nhàng, nội tiết tuyến yên tăng cao gây bốc hỏa.

Không những vậy, nồng độ estrogen thấp hơn bình thường còn khiến phụ nữ phải đối mặt với hàng loạt bất ổn về sức khỏe – sắc đẹp – sinh lý, điển hình là hiện tượng bốc hỏa và tình trạng da lão hóa.

2. Stress, căng thẳng trong thời gian dài

Ở giai đoạn tiền mãn kinh – mãn kinh, chị em bắt đầu có nhiều mối lo toan và trở nên nhạy cảm hơn trước các vấn đề: ngoại hình xuống cấp, gia đình, con cái, công việc,… Tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến nguy cơ stress hoặc căng thẳng.

Cơ thể ứng phó với stress bằng cách tiết ra cortisol và adrenaline – 2 hormone giúp tăng cường sự tập trung và khả năng giải quyết tình huống. Tuy nhiên, khi thời gian căng thẳng hoặc stress diễn ra trong thời gian dài, dẫn đến sự mệt mỏi và kiệt sức do các hormone này bị dư thừa.

Chính vòng luẩn quẩn stress – bốc hỏa – stress, đã khiến cho cơ thể chị em trở nên nhạy cảm hơn.Ngoài hiện tượng bốc hỏa, những triệu chứng khác như chóng mặt, đau đầu, giảm khả năng tập trung và giảm ham muốn cũng “ghé thăm” thường xuyên.

Bốc hỏa ở phụ nữ - Triệu chứng không nên xem thường

Hơn 80% phụ nữ bị bốc hỏa trong thời kỳ mãn kinh

3. Tác dụng phụ của thuốc

Tuổi tác và mãn kinh là “đôi bạn” song hành cùng nhau, vì vậy ở giai đoạn này người phụ nữ cũng thường trải qua các đợt điều trị bệnh và uống thuốc theo chỉ định. Một số loại thuốc có thể gây ra cơn bốc hỏa nếu sử dụng liên tục trong thời gian dài hoặc quá liều lượng là thuốc giảm đau opioid, thuốc loãng xương, thuốc chống trầm cảm…

4. Thừa cân, béo phì

Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng các cơn bốc hỏa có liên quan đến chỉ số khối cơ thể. Khi phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh, tốc độ trao đổi chất trở nên “chậm chạp” và đốt cháy được ít calo hơn khiến mỡ thừa tập trung và tích tụ nhiều trong cơ thể. Lượng mỡ thừa càng nhiều càng làm tăng khả năng tần suất bị bốc hỏa.

Thừa cân béo phì và các vấn đề xoay quanh

Phụ nữ béo phì có nguy cơ bị bốc hỏa cao hơn phụ nữ có chỉ số BMI bình thường.

Phụ nữ ăn gì để giảm bốc hỏa? Tham khảo ngay 10 loại thực phẩm tốt cho sức khỏe

Thực phẩm mà bạn tiêu thụ hằng ngày, ngoài cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể hoạt động và làm việc hiệu quả còn giúp hỗ trợ cân bằng nội tiết tố. Do đó, bên cạnh việc thay đổi lối sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, việc lựa chọn đúng các loại thực phẩm để làm dịu các cơn bốc hỏa cũng là điều cần thiết.

Dưới đây là top 10 thực phẩm được cho là có thể giúp “điều chỉnh” hiện tượng bốc hỏa ở phụ nữ tiền mãn kinh – mãn kinh chị em có thể tham khảo:

1. Sữa, các sản phẩm từ sữa

Bộ ba nội tiết tố nữ Estrogen – Progesterone – Testosterone có thể tác động trực tiếp đến các tế bào xương khớp, giúp duy trì hàm lượng chất khoáng trong xương để bảo vệ xương chắc khỏe.

Tuy nhiên, sự sụt giảm của các hormone này ngay thời điểm tiền mãn kinh – mãn kinh đã khiến mật độ xương giảm dần, làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương và các triệu chứng của bốc hỏa.

Vì vậy, bạn nên tăng cường bổ sung các sản phẩm từ sữa để trực tiếp cung cấp thêm canxi, magie, vitamin D cho cơ thể, từ đó có thể giúp phòng ngừa loãng xương, giảm nhẹ triệu chứng bốc hỏa và chứng khô âm đạo.

Cách làm yaourt bằng sữa tươi đơn giản tại nhà cực tốt cho sức khỏe

Sữa chua, pho mát, kem sữa, bơ,… là các chế phẩm từ sữa

2. Cần tây

Nhờ khả năng hỗ trợ giảm axit uric, kích thích sản xuất nước tiểu, cần tây được cho là có tác dụng phòng tránh nhiễm trùng đường tiết niệu, giảm triệu chứng của bốc hỏa, ngừa u nang và bệnh rối loạn thần kinh bàng quang. Bên cạnh đó, cần tây là loại rau chứa nhiều vitamin A, B, C, K và các khoáng chất như: Canxi, Folate, Kali, Choline, Magiê,… giúp hỗ trợ giảm cân, giảm bớt tình trạng táo bón.

3. Cà chua

Cà chua là thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt Lycopene và các chất chống oxy hóa trong cà chua giúp hỗ trợ giảm chứng căng thẳng, stress. Một nghiên cứu năm 2018 cho thấy, ăn 1 quả cà chua/ngày có thể giảm 52% nguy cơ trầm cảm, stress so với những người ít ăn loại quả này, nhờ vậy giúp giảm các đợt bốc hỏa cho phụ nữ.

4. Trái cây, rau xanh

Để hạn chế các cơn bốc hỏa, phụ nữ nên bổ sung trái cây tươi và rau xanh vào thực đơn hằng ngày. Rau xanh và trái cây tươi là nguồn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết, giúp nâng cao sức khỏe tổng thể, nhờ đó cải thiện tâm trạng và giúp da dẻ căng mịn hơn dù đang trong giai đoạn tiền mãn kinh – mãn kinh.

Đồng thời, chất xơ trong nhóm thực phẩm này cũng giúp bạn kiểm soát được cân nặng, ngăn ngừa lão hóa và các bệnh lý liên quan đến tim mạch. Lượng đường tự nhiên trong rau củ quả giúp hạn chế cảm giác thèm ngọt.

Ăn trái cây thay rau củ liệu có tốt cho sức khỏe?

Lượng đường tự nhiên trong rau củ quả giúp hạn chế cảm giác thèm ngọt

5. Ngũ cốc, các loại hạt

Ngũ cốc và các loại hạt dinh dưỡng như: Gạo lứt, yến mạch, hạt óc chó, hạt hạnh nhân, hạt macca,… là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng như Omega-3, sắt, canxi, axit béo không bão hòa và nhiều chất dinh dưỡng khác. Duy trì thói quen ăn 30g hạt mỗi ngày sẽ góp phần cải thiện tâm trạng và giảm thiểu các cơn bốc hỏa đột ngột.

6. Các thực phẩm có tính mát

Rau má, rau diếp cá, nước dừa, dưa chuột, bí đao, trái cây họ cam quýt,… là các “thực phẩm giải nhiệt” có tính mát, giúp giảm tạm thời cơn bốc hỏa được nhiều chị em nên lựa chọn. Chị em có thể sử dụng trực tiếp hoặc chế biến các thực phẩm này thành nước ép hoặc sấy thành trà để sử dụng.

7. Protein thực vật

Protein từ thực vật bao gồm: đậu nành, các chế phẩm từ đậu nành, đậu đen, đậu đỏ,… cũng là nhóm thực phẩm chị em nên bổ sung khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, từ đó sớm ngăn chặn các triệu chứng bốc hỏa, đổ mồ hôi đêm… Isoflavone được tìm thấy trong các loại đậu này có thể ức chế tích tụ cholesterol “xấu” – do nội tiết tố sụt giảm, nhờ đó hỗ trợ lưu thông máu và giảm nguy cơ mắc bệnh tim ở phụ nữ. Do vậy, thêm các thực phẩm giàu protein thực vật vào chế độ ăn uống hàng giúp chị em giảm bớt cảm giác nóng người, mệt mỏi, đổ mồ hôi do bốc hỏa gây ra.

8. Uống nhiều nước

Nước là thành phần chính không thể thiếu trong mọi hoạt động của cơ thể người – chiếm 70% trọng lượng cơ thể. Theo khuyến cáo, mỗi ngày bạn nên uống 2 – 3 lít nước để thanh lọc và làm mát cơ thể. Ngoài ra, uống đủ nước còn giúp vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết đến cho tế bào nhằm nuôi dưỡng tế bào, giúp xương khớp hoạt động nhịp nhàng, trơn tru.

Nên uống nước gì vào buổi sáng và uống bao nhiêu là đủ?

Nguồn nước bổ sung có thể là nước tinh khiết, nước ép trái cây hoặc nước có sẵn trong các loại thực phẩm

9. Ngó sen

Chị em phụ nữ thường rỉ tai nhau rằng ăn ngó sen có thể giúp cải thiện tình trạng bốc hỏa vì trong ngó sen chứa một lượng lớn vitamin K, canxi và sắt. Đây là những hợp chất có tác dụng bổ sung khí huyết, giảm bớt căng thẳng, lo âu. Ngoài ngó sen, chị em có thể sử dụng hạt sen để chế biến thành các món khác sử dụng thường xuyên.

10. Dâu tằm

Theo Đông y, dâu tằm có tác dụng bổ huyết, nhuận tràng, giải khát. Phụ nữ tiền mãn kinh – mãn kinh là đối tượng thường xuyên bị bốc hỏa, mệt mỏi, khó ngủ,… Vì thế, cần bổ huyết để lấy lại sức, tránh tình trạng thiếu máu gây hoa mắt, chóng mặt.

Phụ nữ bị bốc hỏa cần kiêng kị những gì?

Bên cạnh việc tìm lời giải đáp cho câu hỏi: “Ăn gì để giảm bốc hỏa?”, chị em cũng cần hạn chế một số loại thực phẩm dưới đây để tránh làm cơn bốc hỏa trở nên nghiêm trọng hơn.

1. Rượu bia và các thức uống có cồn

Đối với phụ nữ, lạm dụng rượu bia quá mức chính là nguyên nhân khiến hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng hoạt động kém nhịp nhàng. Ngoài ra, cồn trong rượu bia còn tác động lên tinh thần khiến phụ nữ rơi vào nguy cơ rối loạn cảm xúc, ảnh hưởng đến tâm sinh lí nữ – dễ bốc hỏa. Vì vậy, chị em nên hạn chế sử dụng rượu bia trong thời kỳ tiền mãn kinh – mãn kinh.

2. Trà, cà phê

Theo nghiên cứu, caffeine có trong trà, cà phê là những chất kích thích không nên dùng ở phụ nữ trung niên. Nếu sử dụng chúng trong thời gian dài có thể làm xáo trộn nội tiết tố, gây mất nước, rối loạn giấc ngủ, tim đập nhanh kèm các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,…

Sự Khác Nhau Của Trà Và Cà Phê, Công Dụng Của Trà Và Cà Phê

Trà và cà phê có thể khiến những cơn bốc hỏa diễn ra trầm trọng hơn

3. Thực phẩm chế biến sẵn

Thực phẩm chế biến sẵn là “thủ phạm” gây tổn hại đến sức khỏe do chứa nhiều đường, muối, nhiều chất phụ gia và chất béo chuyển hóa. Nhóm thực phẩm này có liên quan đến các bệnh thừa cân, béo phì, tiểu đường và ảnh hưởng đến sự ổn định của bộ 3 nội tiết tố, khiến cơn bốc hỏa xuất hiện nhiều và ngày càng lâu hơn.

Để giảm triệu chứng của bốc hỏa, phụ nữ nên tránh các thực phẩm chế biến sẵn như: Xúc xích, thịt xông khói, cá đóng hộp, nước ngọt có gas…

4. Thực phẩm cay nóng

Quan niệm Đông y cho rằng các thực phẩm cay nóng (quế, mù tạt, tiêu, ớt,…) có thể hỗ trợ thúc đẩy tuần hoàn máu, giữ ấm cho cơ thể. Tuy nhiên, tiêu thụ chúng với liều lượng quá lớn sẽ khiến bộ phận điều hòa nhiệt độ hiểu nhầm cơ thể đang ở trong môi trường nóng bức, gây ra phản ứng nóng trong người kèm toát mồ hôi, nhằm làm mát cơ thể. Cảm giác này vô tình khiến chứng bốc hỏa trở nên nghiêm trọng hơn.

Vậy nên, chị em nên hạn chế ăn thực phẩm cay nóng và kết hợp ăn các loại thực phẩm có tính hàn để giải nhiệt cho cơ thể, giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng.

Điều gì xảy ra khi bạn dùng thức ăn cay nóng? - Báo Cần Thơ Online

Capsaicin trong quả ớt là hoạt chất gây đỏ và nóng, có thể kích thích cảm giác bốc hỏa và làm đau dạ dày.

5. Thực phẩm giàu chất béo

Chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa là những thành phần chất béo “xấu”, được tìm thấy nhiều trong thức ăn nhanh, đồ đóng hộp, nội tạng động vật… Hai chất béo này có thể làm tăng cholesterol và gây ra tình trạng rối loạn nội tiết tố. Các chuyên gia khuyến cáo, mỗi ngày bạn nên tiêu thụ 25 – 35% lượng chất béo, trong đó cần đảm bảo lượng chất béo “xấu” dung nạp chỉ dưới 7% tổng lượng calo hàng ngày.

6. Thực phẩm nhiều đường

Trong thời kỳ mãn kinh, sự thay đổi liên tục của các hormone nội tiết tố có thể khiến cơ thể nhạy cảm với insulin hay còn gọi là kháng insulin. Hậu quả của kháng insulin là làm lượng đường huyết trong máu tăng cao – tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Nghiên cứu trên 150.000 phụ nữ mãn kinh cho thấy, 18% các cơn nóng bừng và đổ mồ hôi ban đêm xuất hiện ở phụ nữ bị tiểu đường.

7. Cần giảm muối

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), việc hấp thụ natri (thành phần chính của muối ăn) là yếu tố nguy cơ gây ra nhiều hệ lụy khôn lường đối với sức khỏe phụ nữ như: Tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương, đau tim, cao huyết áp… Đặc biệt, khi phụ nữ trung niên ăn thức ăn có nhiều muối sẽ làm cơ thể dễ mất nước, từ đó kích thích các triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh như: đau đầu, bốc hỏa, đỏ bừng mặt, đổ mồ hôi đêm,…

Muối epsom liệu có an toàn để sử dụng ngừa táo bón?

WHO khuyến nghị mỗi người nên dùng tối đa 5g muối/ngày

Bổ sung tinh chất quý từ thiên nhiên hỗ trợ cải thiện chứng bốc hỏa ở phụ nữ

Trên thực tế, nguyên căn chính gây ra cơn bốc hỏa ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh – mãn kinh là do sự suy yếu của hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng làm ảnh hưởng đến sự trồi sụt của bộ 3 nội tiết tố nữ. Từ đó, gây ra các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, khiến phụ nữ suy giảm toàn diện ở tuổi trung niên.

Bằng công nghệ sinh học phân tử, các nhà khoa học Mỹ phát hiện loại thảo dược chuyên biệt dành cho “hệ trục vàng” là Lepidium Meyenii (có trong Nước Sâm Maca và Thảo mộc) với thành phần dinh dưỡng đa dạng, đặc biệt là nhiều Sterol quý có khả năng giúp hệ trục hoạt động nhịp nhàng, từ đó cân chỉnh nồng độ các nội tiết tố trong cơ thể, giúp giải quyết chứng bốc hỏa, đổ mồ hôi, căng thẳng, mất ngủ… an toàn và hiệu quả. Đây được xem là biện pháp “trúng đích” hỗ trợ khắc phục những trục trặc do thời kỳ tiền mãn kinh – mãn kinh gây ra, đồng thời làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể, tăng cường sức khỏe tim mạch và xương khớp.

Nghiên cứu chứng minh, Sâm Maca có thể giúp cải thiện tình trạng bốc hỏa đến 63% và 52% chứng rối loạn mất ngủ chỉ sau 2 tháng sử dụng.

Ngoài Lepidium Meyenii, tinh chất P. Leucotomos được bổ sung trong Nước Sâm Maca Thảo Mộc còn được xem là “bảo bối” chống nắng từ bên trong, bảo vệ và tái tạo cấu trúc nền của da, giúp làn da trở nên sáng mịn, giảm thiểu sự hình thành nếp nhăn do tuổi tác. Vì vậy, Nước Sâm Maca Và Thảo Mộc chính là chìa khóa giúp chị em luôn tự tin rạng ngời.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc mắc “Ăn gì để giảm bốc hỏa”. Ngoài việc lựa chọn thực phẩm, chị em nên tập thể dục thường xuyên kết hợp uống 2 gói Nước Sâm Maca mỗi ngày để “hệ trục vàng” Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng hoạt động một cách tối ưu, góp phần nâng cao sức khỏe, đời sống và sắc đẹp của chính mình.

RỐI LOẠN KINH NGUYỆT SAU SINH: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CHỮA TRỊ

Rối loạn kinh nguyệt sau sinh là vấn đề thường gặp nhiều chị em. Tình trạng này đôi khi là hiện tượng sinh lý bình thường do nội tiết chưa ổn định hoặc chị em đang cho con bú. Tuy nhiên, một vài trường hợp lại đang cảnh báo vấn đề sức khỏe khác. Do đó, việc tìm hiểu nguyên nhân và cách chữa rối loạn kinh nguyệt sau sinh là điều rất cần thiết.

Rối loạn kinh nguyệt sau sinh là gì?

Rối loạn kinh nguyệt sau sinh là hiện tượng phụ nữ bị mất kinh nguyệt tạm thời ở giai đoạn đầu sau sinh. Thay vì chảy máu kinh bình thường, âm đạo tiết ra một loại dịch gồm: máu, chất nhầy và sản dịch. Những ngày đầu, lượng sản dịch chảy liên tục và có màu đỏ sẫm, sau 5 – 8 tuần, chất thải này bắt đầu nhạt màu, chuyển từ nâu sậm sang vàng và giảm dần.

Thông thường, kinh nguyệt của người phụ nữ sẽ xuất hiện trở lại sau 1 – 2 tháng nếu không cho con bú. Tuy nhiên, nếu chị em nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ thì tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, thời gian xuất hiện kinh nguyệt khác nhau, trung bình từ 6 – 8 tháng.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sau sinh bị rối loạn kinh nguyệt

Sau sinh là khoảng thời gian thể chất và tinh thần của người phụ nữ có nhiều thay đổi. Trong đó, rối loạn kinh nguyệt sau sinh là vấn đề nan giải do có nhiều nguyên nhân gây ra:

1. Thay đổi nội tiết tố

Trong quá trình mang thai, hormone Progesterone và Estrogen được sản xuất nhiều hơn bình thường nhằm duy trì môi trường và bảo vệ em bé trong tử cung.

Tuy nhiên, kể từ lúc em bé chào đời, nồng độ của hai hormone này sẽ sụt giảm nghiêm trọng khiến cơ thể bị sốc và ảnh hưởng trực tiếp đến tâm sinh lý của chị em. Bên cạnh đó, nồng độ Prolactin và Oxytocin sản sinh ra nhanh chóng cũng gây ra nhiều biến động trong thời kỳ hậu sản, đặc biệt là rối loạn kinh nguyệt.

2. Tâm lý bất ổn sau sinh

Giai đoạn đầu thực hiện thiên chức làm mẹ trạng thái tâm lý của chị em thường có nhiều thay đổi như dễ buồn phiền, lo âu, stress… Thêm vào đó, việc chăm sóc con cái chiếm nhiều thời gian trong ngày, khiến mẹ bỉm mất ngủ, ngủ không đủ giấc… dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng/stress.

Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể sản sinh ra nhiều hormone Cortisol – một loại hormone có khả năng ức chế hoạt động của hệ trục “Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng”, dẫn đến loạn kinh sau sinh và tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh.

3. Tiết sữa để nuôi con

Trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ, cơ thể người phụ nữ có xu hướng sụt giảm hormone Estrogen để nhường chỗ cho hormone Prolactin – hỗ trợ tiết ra sữa.

Hormone Prolactin hoạt động mạnh ức chế ngược lại làm cản trở quá trình rụng trứng và làm chậm kinh nguyệt. Chị em cho con bú càng lâu, càng giữ cho hormone Prolactin ở mức cao, thời gian có kinh trở lại càng kéo dài

Khuyến cáo dùng thuốc ở phụ nữ cho con bú - hih.vn

Cơ thể người mẹ ưu tiên sản xuất hormone tiết sữa nuôi con, thay vì điều tiết kinh nguyệt

4. Một số bệnh phụ khoa

Nhiễm khuẩn sau sinh, mắc bệnh lý âm đạo… là tình trạng thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh con. Một số bệnh phụ khoa thường gặp là viêm nhiễm tầng sinh môn, sa tử cung, viêm âm đạo, viêm tử cung, viêm vòi trứng và ống dẫn trứng,…

Ngoài những nguyên nhân kể trên, phụ nữ sau sinh có sử dụng thuốc tránh thai, chế độ ăn uống không đủ chất, giờ giấc sinh hoạt không ổn định, lo lắng quá độ… cũng có thể gây rối loạn kinh nguyệt sau sinh.

Dấu hiệu của rối loạn kinh nguyệt sau sinh

Dưới đây là các biểu hiện thường thấy giúp bạn nhận biết mình đang bị rối loạn kinh nguyệt sau sinh:

  • Chu kỳ kinh nguyệt bất thường: Chu kỳ kinh nguyệt bình thường có độ dài từ 28 đến 32 ngày, nếu vòng kinh mỗi tháng ít hơn 28 ngày hoặc nhiều hơn 32 ngày, thậm chí không có kinh trong vài tháng – đây chính là dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt.
  • Mất kinh quá lâu: Là hiện tượng sau 1-2 năm sau sinh con, người mẹ vẫn chưa có kinh nguyệt trở lại.
  • Đau, ngứa vùng kín: Âm hộ ngứa ngáy, đau rát, gây cảm giác khó chịu. Trong thời gian hành kinh, máu kinh có hiện tượng bị vón cục, có màu đen hoặc nâu sẫm kèm mùi hôi.
  • Đau bụng dưới dữ dội: Mặc dù đau bụng kinh chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng thường khiến phụ nữ bị mất sức, toát mồ hôi lạnh, giảm khả năng tập trung. Một số trường hợp cơn đau kéo dài có thể cần can thiệp bằng thuốc để tránh gây ảnh hưởng đến công việc và đời sống sinh hoạt.
  • Đau đầu núm vú: Núm vú căng tức là dấu hiệu của rối loạn nội tiết. Đây cũng là biểu hiện của tình trạng kinh nguyệt không đều sau sinh.

Khi nào cần đến gặp bác sĩ?

Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt có thể trở lại khoảng 2 – 3 tháng đối với phụ nữ không cho con bú và với phụ nữ cho con bú là 6 tháng – 1 năm. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp sau khi sinh con, người mẹ phải mất 1 – 2 năm để sức khỏe và kinh nguyệt trở lại bình thường. Nếu sau khoảng thời gian này, kinh nguyệt vẫn chưa xuất hiện thì chị em cần thăm khám bác sĩ ngay.

Chi phí khám phụ khoa hiện nay hết bao nhiêu?

Chị em phụ nữ sau sinh nên chủ động thăm khám sức khỏe nếu quá lâu không có kinh nguyệt

Cách chữa rối loạn kinh nguyệt sau sinh ở phụ nữ

Rối loạn kinh nguyệt sau sinh là tình trạng sinh lý bình thường, sau một thời gian sẽ ổn định trở lại mà không cần thăm khám. Nếu tình trạng kéo dài quá lâu chị em không nên chủ quan, bởi đây có thể là dấu hiệu cho thấy sức khỏe đang gặp vấn đề. Dưới đây là một số biện pháp giúp hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt và cải thiện sức khỏe sau sinh mà bạn thể tham khảo:

1. Cải thiện chế độ ăn uống

Xây dựng thực đơn ăn uống khoa học, đủ các chất dinh dưỡng sau sinh có thể mang lại nhiều tác động tích cực cho sức khỏe tổng thể và chu kỳ kinh nguyệt của người mẹ. Vì thế, thay vì kiêng khem quá nhiều thứ, phụ nữ sau sinh nên bổ sung các dưỡng chất giúp hỗ trợ cải thiện kinh nguyệt như: protein, chất béo, Omega-3, Omega-6, canxi, kali,…

Bên cạnh đó,  cần tăng cường thêm nhóm rau củ quả chứa vitamin C và chất xơ. Đồng thời, uống nhiều nước để “thải độc” tốt hơn và hạn chế sử dụng thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, đồ uống có cồn,…

2. Bổ sung thực phẩm cải thiện hệ trục “Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng”

Theo các chuyên gia, nguyên nhân chính dẫn đến rối loạn kinh nguyệt sau sinh là do sự trồi sụt liên tục của bộ 3 nội tiết tố Estrogen – Progesterone – Testosterone. Vì vậy, sau khi cai sữa cho con, phụ nữ nên chủ động bổ sung các dưỡng chất có khả năng hỗ trợ cân bằng bộ 3 nội tiết tố, từ đó cải thiện tình trạng kinh nguyệt không đều một cách an toàn, hiệu quả.

Trải qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học Mỹ phát hiện thảo dược Lepidium Meyenii đến từ dãy núi Andes (Nam Mỹ) có khả năng tác động trực tiếp lên hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng, giúp cân chỉnh nội tiết tố một cách tự nhiên, từ đó điều hòa kinh nguyệt, tăng cường sức khỏe toàn thân một cách an toàn, hiệu quả.

Hãy bổ sung 2 gói Nước sâm Maca và Thảo mộc mỗi ngày để cân bằng nội tiết tố nữ và điều hòa kinh nguyệt

Ngoài ra, sau sinh một số chị em còn gặp một số vấn đề về da như khô, sạm,… Thấu hiểu được điều này, tinh chất P.Leucotomos (có trong Nước Sâm Maca) được mệnh danh là “kem chống nắng bằng đường uống” có khả năng hỗ trợ chống lại tia UV, tái tạo cấu trúc nền cho da. Từ đó, giúp da giảm nhăn – khô – sạm và tự tin lấy lại vẻ đẹp như thời “còn son”.

3. Tập thể dục đều đặn

Các hoạt động thể dục, thể thao không chỉ giúp cải thiện xương khớp mà còn tăng cường lưu thông tuần hoàn máu, góp phần ổn định chu kỳ kinh nguyệt. Mỗi ngày chị em nên dành khoảng 20 – 30 phút với các bài tập nhẹ nhàng như: đi bộ, đạp xe, tập yoga,…

4. Hạn chế dùng chất kích thích

Rượu, bia, thuốc lá, caffeine… là những chất kích thích cản trở hoạt động của nội tiết tố khiến tình trạng rối loạn kinh nguyệt trở nên nặng hơn – ảnh hưởng đến khả năng rụng trứng và sức khỏe sinh sản trong những lần tiếp theo. Vì vậy, phụ nữ sau sinh nên tránh sử dụng thức uống này, thay vào đó bằng các loại sinh tố, nước ép giàu vitamin và khoáng chất.

5. Giữ tâm lý thoải mái, tránh stress

Để tránh lượng hormone Cortisol sản sinh quá nhiều, bạn nên giữ tinh thần lạc quan, tránh căng thẳng, stress quá lâu. Ngoài việc chăm sóc con cái, bạn hãy dành thời gian để chăm sóc bản thân, làm những việc mình yêu thích, tham gia các hoạt động tích cực và chia sẻ, trò chuyện với bạn bè, người thân để cải thiện tâm trạng.

6. Thăm khám định kỳ

Trong quá trình phục hồi sau sinh, người mẹ cần theo dõi sức khỏe thường xuyên để khi phát hiện bất thường có thể xử lý kịp thời. Mẹ bỉm cần đến bệnh viện thăm khám và điều trị ngay khi gặp các vấn đề sau:

  • Chảy máu âm đạo nhiều bất thường.
  • Nhiễm khuẩn hậu sản.
  • Tâm trạng bất thường, có dấu hiệu trầm cảm.

Ngoài ra theo khuyến cáo, chị em cũng nên thăm khám phụ khoa định kỳ ít nhất 6 tháng/lần để kiểm tra sức khỏe tình dục và phát hiện sớm bệnh lý liên quan đến cơ quan sinh sản, giúp điều trị kịp thời và hiệu quả.

Hy vọng qua bài viết trên, chị em đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau sinh và biết cách phòng ngừa để có một cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy sức sống.

TOP 10 CÁCH BỔ SUNG NỘI TIẾT TỐ NỮ SAU SINH HIỆU QUẢ NHẤT

Theo thống kê, có đến 80% phụ nữ bị rối loạn nội tiết tố sau sinh và phải đối mặt với các vấn đề như da sạm nám, rụng tóc, khô âm đạo, giảm ham muốn, dễ cáu gắt, trầm cảm… Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn 10 cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh hiệu quả.

Tại sao cần phải bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh?

Rối loạn nội tiết tố nữ sau sinh là tình trạng thay đổi nồng độ Estrogen trong cơ thể phụ nữ một cách tự nhiên sau khi trải qua quá trình mang thai và sinh nở. Khi phụ nữ bắt đầu mang thai, nội tiết được Estrogen và Progesterone được cơ thể sản xuất tăng đột biến (có thể tăng khoảng 500-1000 lần so với bình thường) để phục vụ cho quá trình mang thai, bảo vệ thai nhi, đảm bảo cho quá trình phát triển ổn định của thai nhi.

Tuy nhiên, từ giai đoạn sắp sinh và sau sinh, hàm lượng nội tiết tố nữ trong cơ thể người mẹ giảm mạnh, từ đó, gây ra sự thiếu hụt Estrogen và Progesterone.

Đây cũng là nguyên nhân chính gây ra những thay đổi bất thường về ngoại hình và tâm sinh lý ở phụ nữ sau sinh như: da lão hóa, vóc dáng kém thon thả, giảm ham muốn, sức khỏe suy giảm, chu kỳ kinh nguyệt không đều, trầm cảm, tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu…

Theo thống kê, có đến 80% phụ nữ bị rối loạn nội tiết tố sau sinh và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả 3 khía cạnh sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ. Vì vậy, chị em nên có giải pháp khoa học cân bằng các nội tiết tố sau sinh, từ đó, cải thiện các vấn đề về sức khỏe, sinh lý và nhan sắc.

Nội tiết tố nữ sau sinh thay đổi như thế nào?

Nội tiết tố nữ thay đổi tùy từng thời điểm sau sinh, cụ thể:

1. Thay đổi nội tiết trong những ngày đầu sau sinh

Sau khi em bé chào đời sự thay đổi nội tiết tố sẽ lập tức diễn ra trong những ngày tiếp theo. Các đặc điểm của sự thay đổi nội tiết tố sau sinh trong những ngày đầu:

  • Nồng độ Progesterone và Estrogen sụt giảm nhanh ngay sau khi trẻ ra đời và nhau thai được lấy ra.
  • Hàm lượng hormone Oxytocin sản sinh ngay nhằm thay thế cho hàm lượng Progesterone và Estrogen đã mất đi. Một vài nghiên cứu cho thấy hormone Oxytocin có ý nghĩa quan trọng đến bản năng và tình cảm của phụ nữ khi làm mẹ.
  • Hormone Prolactin sản sinh với hàm lượng lớn với tốc độ nhanh nhằm kích thích khả năng sản xuất sữa từ cơ thể người mẹ.

2. Nội tiết tố tuần thứ 3 đến tuần thứ 6 sau sinh

Sau sinh khoảng 3 tuần, phụ nữ có thể bắt đầu dần nhận thấy cảm xúc và suy nghĩ của mình dần được cải thiện và ổn định hơn. Thời gian này, người mẹ đã quen với việc chăm sóc “thiên thần nhỏ” của mình.

Nhiều nghiên cứu cho rằng, ở giai đoạn này nếu người mẹ bị mất ngủ và có những cảm xúc không ổn định sẽ khiến cơ thể tiết ra nhiều adrenalin – được tuyến thượng thận tổng hợp và phóng thích vào máu và giúp cơ thể chống lại những phản ứng nguy hiểm, có hại đến cơ thể.

Đến khoảng 6 tuần sau sinh, nội tiết tố trong cơ thể mẹ bỉm có những thay đổi rõ rệt khiến chị em bắt đầu có những dấu hiệu cảnh báo trầm cảm. Những biểu hiện bất thường mà chị em gặp phải như không muốn tắm hoặc vệ sinh cơ thể; không an tâm khi để người khác chăm con, ăn không ngon, ngủ không sâu, không có nhu cầu tiếp xúc với bất kỳ ai, không muốn ra khỏi nhà, hay buồn bã, lo âu….

Dấu Hiệu Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh Và Cách Phòng Tránh

Phụ nữ sau sinh nếu không được chăm sóc tốt và ổn định tinh thần rất dễnguy cơ rơi vào tình trạng trầm cảm

3. Thời điểm 3 tháng sau sinh

Sau 3 tháng sinh con, người mẹ đã dần hoàn thiện những công việc chăm bé cũng như lịch sinh hoạt hằng ngày cân bằng với lịch sinh hoạt của con. Tuy nhiên, các bác sĩ cho biết, ở thời điểm này, nội tiết tố trong cơ thể vẫn chưa thực sự cân bằng và phục hồi như thời gian trước sinh em bé. Nồng độ cortisol vẫn tiếp tục tăng do người mẹ gặp phải nhiều căng thẳng trong suốt quá trình sinh con.

Ngoài ra, thiếu ngủ hoặc ngủ không ngon, không đủ giấc làm giảm nồng độ melatonin và serotonin. Những sự thay đổi nội tiết tố sau sinh này có thể ảnh hưởng đến tâm lý của người mẹ.

4. Thời điểm 6 tháng sau sinh

Sau sinh khoảng 6 tháng, nồng độ Progesterone và Estrogen dần cân bằng và trở về mức bình thường, hormone Prolactin – hormone liên quan đến khả năng sản sinh sữa bắt đầu sụt giảm. Thực tế, khi trẻ được 6 tháng, trẻ bắt đầu ăn dặm vì thế nhu cầu bú sẽ ít hơn lúc trước. Do đó, nhu cầu tiết sữa giảm dần, khả năng sản xuất sữa mẹ không còn nhiều như trước.

Theo Susan Loeb-Zeitlin, M.D, bác sĩ sản phụ khoa tại Weill Cornell Medicine và New York – Presbyterian Hospital, đối với phụ nữ đang cho con bú hoàn toàn, nồng độ hormone bị ức chế lâu hơn (cho con bú càng lâu thì thời gian ức chế càng lâu).

Ảnh hưởng của việc thiếu hụt nội tiết tố nữ

Suy giảm nội tiết tố gây ra hàng loạt bất ổn về cả nhan sắc, sức khỏe và tâm sinh lý của phụ nữ, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và trở thành nỗi “ám ảnh” vô hình với phái đẹp. Cụ thể:

1. Ảnh hưởng đến ngoại hình

  • Lão hóa da: Suy giảm nội tiết tố nữ sau sinh dễ khiến da bị nhăn nheo, khô, sạm, các cơ không được đàn hồi, săn chắc và thiếu sức sống.
  • Vóc dáng kém thon thả: Nội tiết tố suy giảm làm vóc dáng trở nên kém thon thả, vòng 1 kém săn chắc, dễ tăng cân, mỡ tích tụ nhiều ở bụng, hông và đùi.
  • Rụng tóc: Rất nhiều chị em gặp phải hiện tượng rụng tóc sau sinh. Nguyên nhân là do hàm lượng Estrogen trong cơ thể suy giảm khiến các sợi tóc đang ở giai đoạn mọc chuyển sang giai đoạn rụng và gây ra tình trạng rụng tóc sau sinh.

2. Ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe

  • Chu kỳ kinh nguyệt không đều: Estrogen suy giảm dễ dẫn đến rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.
  • Bốc hỏa: Bốc hỏa thường xảy ra ở phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh; tuy nhiên, hiện tượng này cũng xảy ra sau sinh do nồng độ Estrogen thấp.
  • Trầm cảm: Nồng độ Estrogen thấp có thể gây ra sự suy giảm serotonin là dẫn đến làm thay đổi tâm trạng hoặc trầm cảm.
  • Khó ngủ, mất ngủ: Estrone có khả năng bảo vệ hệ thần kinh và tăng cường máu lên não. Tuy nhiên, khi nồng độ này suy giảm sẽ khiến cho hầu hết chị em rơi vào trạng thái thường xuyên mất ngủ, trằn trọc.
  • Mắc bệnh xương khớp, tim mạch: Suy giảm nội tiết tố khiến sức đề kháng của chị em suy giảm và có nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp, tim mạch…

3. Ảnh hưởng đến sinh lý

Khô âm đạo, giảm ham muốn: Estrogen giúp âm đạo tiết nhiều chất nhờn và tạo ra oxytocin giúp tăng ham muốn cũng như hưng phấn tình dục có khiến cho tình cảm vợ chồng lạnh nhạt hơn.

Do đó, suy giảm nội tiết tố sau sinh khiến các mô ở vùng kín trở nên mỏng, khô và nhạy cảm, khiến cho việc quan hệ tình dục đau rát và ảnh hưởng đến hạnh phúc, hôn nhân gia đình.

Yếu sinh lý nam là gì? Yếu sinh lý nam thường rơi vào những đối tượng nào?

Khô âm đạo, giảm ham muốn là tình trạng thường gặp phải của nhiều chị em sau sinh

Cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh hiệu quả, an toàn

Để phục hồi sức khỏe cũng như cân bằng nội tiết tố nữ sau sinh, chị em có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây, được các chuyên gia khuyến nghị như:

1. Dành thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn

Mẹ bỉm nên nhờ chồng hoặc người thân phụ trông bé để có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, vừa giúp phục hồi sức khỏe vừa hỗ trợ cân bằng nội tiết tố.

2. Tránh xa stress, căng thẳng

Tâm lý, tinh thần là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến nội tiết tố. Do đó, để cân bằng nội tiết tố nữ sau sinh chị em cần giữ tinh thần thoải mái, lạc quan, luôn hướng đến những điều tích cực.

3. Ngủ đủ giấc

Ngủ đủ giấc cũng là cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh hiệu quả. Các mẹ nên ngủ trước 23 giờ và dậy trước 6 giờ hàng ngày. Đây là thời gian lý tưởng để cơ thể tăng sản xuất nội tiết tố và phục hồi sức khỏe.

Ngủ không đủ giấc dẫn tới suy nghĩ tiêu cực | baotintuc.vn

Ngủ đủ giấc là cũng là cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh hiệu quả

4. Bổ sung nhiều chất xơ

Chất xơ trong các loại rau xanh và trái cây chứa nhiều khoáng chất và vitamin hỗ trợ làm giảm căng thẳng, cải thiện tâm trạng; hỗ trợ vào quá trình kiểm soát cân nặng của người bệnh, làm đẹp da… đặc biệt, các loại rau có màu xanh đậm là nguồn chất xơ giúp tăng cường nội tiết tố nữ hiệu quả.

5. Tăng cường các thực phẩm bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh tự nhiên

Các loại đậu, hạt lanh, các loại trái cây khô, quả óc chó, dầu oliu, súp lơ xanh, cá hồi… tham gia vào quá trình cân bằng nội tiết tố nữ trong cơ thể phụ nữ.

6. Hạn chế sử dụng nước uống có cồn, chất kích thích

Rượu bia, thuốc lá, thức uống có ga và các chất kích thích khác không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn suy giảm nồng độ nội tiết tố. Do đó, chị em nên tránh xa nước uống có cồn và chất kích thích.

7. Hạn chế thực phẩm giàu chất béo

Thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn chiên xào, cay nóng… là những thực phẩm góp phần suy giảm nội tiết tố. Do đó, chị em nên hạn chế các loại thực phẩm này. Bên cạnh đó, nên uống đủ 2-3 lít nước mỗi ngày.

8. Tập thể dục, thể thao đều đặn

Thể dục, thể thao thường xuyên và đều đặn không chỉ tăng cường sự dẻo dai cho cơ thể, sự tuần hoàn máu, duy trì cân nặng phù hợp mà còn là cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh an toàn,  giúp tăng cường quá trình trao đổi chất, tăng cường sản sinh nội tiết tố cho cơ thể.

Một số môn thể thao phù hợp với chị em như: đi bộ, bơi lội, thể dục nhịp điệu, đạp xe, yoga… Tuy nhiên, cần lưu ý nên tập luyện vừa sức và điều độ.

9. Gặp bác sĩ chuyên khoa

Nếu chị em gặp các vấn đề về sức khỏe cũng như tâm sinh lý sau sinh kéo dài, tình trạng không được cải thiện dù đã áp dụng nhiều biện pháp, chị em nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và tìm giải pháp khắc phục kịp thời.

Bổ sung tinh chất thiên nhiên quý – Giải pháp ổn định nội tiết tố nữ hiệu quả, an toàn

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng khoa học, nghỉ ngơi và vận động lành mạnh, chị em sau khi cai sữa cho bé nên bổ sung thêm tinh chất thiên nhiên có khả năng ổn định nội tiết tố nữ an toàn, hiệu quả.

Bằng nghiên cứu sinh học phân tử và công nghệ hiện đại, các nhà khoa học Mỹ đã thành công khi cho ra đời sản phẩm Nước Sâm Maca và Thảo mộc. Sản phẩm với thành phần 100% chiết xuất tinh chất thiên nhiên, nổi bật là bộ đội tinh chất quý là Lepidium Meyenii và P.Leucotomos.

Trong đó, Lepidium Meyenii có chứa các dưỡng chất quý bao gồm rất nhiều sterols, hàng chục amino acid, nhóm glucosinat, nhóm alkaloid, nhóm acid béo và chất xơ…có khả năng tác động đến hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng (hệ trục vàng đóng vai trò quyết định đến sức khỏe, sắc đẹp và ham muốn tình dục lẫn khả năng sinh sản) hoạt động nhịp nhàng, giúp cơ thể sản sinh bộ ba nội tiết tố là Estrogen, Progesterone và Testosterone đúng và đủ theo nhu cầu của cơ thể. Từ đó, giúp hỗ trợ tăng cường sức khỏe, duy trì sắc đẹp và giúp đời sống sinh lý viên mãn hơn.

Nước Sâm Maca và Thảo mộc có tác dụng tăng cường hoạt động của hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng, giúp cơ thể tự điều chỉnh nội tiết tố nữ một cách tự nhiên

Ngoài ra, tinh chất P. Leucotomos có khả năng hỗ trợ bảo vệ và tái tạo cấu trúc nền của da nhờ giảm tác động của men tiêu hủy cấu trúc nền MMPs (Matrix Metalloproteinases), từ đó giúp hỗ trợ da mềm mịn, căng sáng. Đồng thời, giúp chống nắng từ bên trong, hạn chế các tổn thương do tia cực tím từ ánh nắng mặt trời.

Trên đây là top 10 cách bổ sung nội tiết tố nữ sau sinh hiệu quả và an toàn bạn có thể tham khảo. Theo đó, cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, vận động hợp lý, cân bằng cảm xúc. Đặc biệt, sau khi cai sữa cho bé nên bổ sung tinh chất thiên nhiên quý như Lepidium Meyenii và P.Leucotomos có khả năng tác động đến hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng, giúp cơ thể sản sinh nội tiết tố đúng và đủ theo nhu cầu của cơ thể.

HORMONE ESTROGEN LÀ GÌ? NỒNG ĐỘ ESTROGEN CÓ VAI TRÒ GÌ?

Estrogen là 1 trong 3 nội tiết tố nữ quan trọng (cùng với Progesterone và Testosterone) và được ổn định nhờ hoạt động nhịp nhàng của hệ trục “vàng” Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng, giúp đáp ứng tất cả nhu cầu hoạt động sống trong cơ thể người phụ nữ. Vậy cụ thể Estrogen là gì? và nồng độ Estrogen có vai trò cụ thể là gì?

Hormone Estrogen là gì?

Estrogen là loại hormone được sản xuất ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì. Estrogen có vai trò điều hòa chu kỳ kinh nguyệt cũng như hoạt động của hệ sinh sản. Ngoài ra, hormone này còn giúp duy trì và thúc đẩy sự phát triển các đặc điểm sinh dục nữ như ngực, mông, tóc, lông.

Cụ thể, ở tuổi dậy thì, buồng trứng bắt đầu tiết ra Estrogen để điều hòa kinh nguyệt. Estrogen tăng đột ngột ở giữa chu kỳ giúp kích hoạt sự giải phóng trứng. Sau đó, estrogen phối hợp với progesterone cùng làm dày lớp nội mạc tử cung và giảm vào cuối chu kỳ, biến đổi các mạch máu và làm xuất hiện kinh nguyệt.

Estrogen đạt đỉnh trong giai đoạn sinh sản (từ 25 – 35 tuổi) sau đó bắt đầu giảm dần và giảm rõ rệt khi bước vào thời kỳ tiền mãn kinh, ở giai đoạn mãn kinh thì ngưng sản xuất hẳn.

Hoocmon estrogen được sinh ra ở đâu?

Estrogen là gì? Estrogen là một trong 3 nội tiết tố nữ quan trọng có vai trò quyết định đến sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ

Các loại hormone Estrogen

Theo các chuyên gia, có 3 loại estrogen, gồm:

  • Estrone (E1): Là dạng estrogen yếu và cũng là loại duy nhất được tìm thấy ở phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh. Hormone này thường có hầu hết trong các mô của cơ thể, chủ yếu là mỡ và cơ bắp. Cơ thể có khả năng chuyển đổi estrone thành estradiol và estradiol thành estrone.
  • Estradiol (E2): Là loại estrogen mạnh nhất, quyết định tính nữ và nhiều vấn đề sức khỏe khác. Vào thời điểm tiền mãn kinh – mãn kinh, sự mất cân bằng loại estrogen này được cho là một trong những nguyên nhân gây ra một loại các vấn đề phụ khoa như u xơ, lạc nội mạc tử cung, ung thư nội mạc tử cung.
  • Estriol (E3): Là loại estrogen yếu nhất và là chất thải được tạo ra sau khi cơ thể đã sử dụng estradiol. Mang thai là thời điểm duy nhất tạo ra một lượng đáng kể estriol.

Hormone Estrogen có vai trò gì?

Estrogen được ví như nguồn nhựa sống của phụ nữ, với các vai trò vô cùng quan trọng như:

1 Tạo sự khác biệt giữa nam và nữ

Sự xuất hiện của Estrogen tạo nên sự khác biệt về mặt sinh lý giữa nam và nữ. Ở nữ giới, Estrogen đóng vai trò làm tăng tích mỡ ở hông đùi, vòng 1, tạo nên đường cong cho phụ nữ; tăng độ rộng của xương chậu và làm hẹp xương vai; giúp chị em có được vóc dáng nhỏ nhắn hơn so với nam giới; tăng độ mượt của tóc và kìm hãm sự phát triển của lông; thu hẹp thanh quản, làm ngắn dây thanh âm, giúp giọng nữ cao và trong hơn so với nam; ức chế quá trình sản xuất chất nhờn.

Còn ở nam giới, Estrogen giúp tinh trùng trưởng thành đồng thời cũng góp phần duy trì ham muốn tình dục lành mạnh.

2. Vai trò quan trọng trong sinh sản của phụ nữ

Estrogen đóng vai trò chủ đạo trong chu kỳ kinh nguyệt và sự phát triển chức năng sinh sản. Tương ứng với từng bộ phận, Estrogen sẽ có các nhiệm vụ khác nhau, cụ thể:

  • Buồng trứng: Estrogen kích thích nang trứng phát triển.
  • Âm đạo: Estrogen kích thích sự phát triển của âm đạo đạt kích thước của một người trưởng thành, làm dày thành âm đạo và tăng độ axit âm đạo để làm giảm nhiễm khuẩn. Ngoài ra, Estrogen cũng giúp bôi trơn âm đạo.
  • Ống dẫn trứng: Estrogen giúp phát triển độ dày, thành cơ trong ống dẫn trứng và cho sự co thắt của các cơ, nhờ đó giúp di chuyển trứng và các tế bào tinh trùng.
  • Tử cung: Estrogen giúp phát triển và duy trì lớp chất nhầy lót tử cung. Đồng thời, làm tăng kích thước của nội mạc tử cung và tăng cường lưu lượng máu. Estrogen cũng tham gia vào các cơn co thắt hỗ trợ trong quá trình sinh con, đồng thời cũng hỗ trợ thành tử cung lột bỏ mô chết trong kỳ kinh nguyệt.
  • Cổ tử cung: Estrogen giúp điều chỉnh dòng chảy và độ dày của dịch tiết niêm mạc tử cung. Điều này giúp tăng cường sự di chuyển các tế bào tinh trùng đến gặp trứng và thụ tinh.
  • Tuyến vú: Estrogen làm nhiệm vụ là “người liên lạc” với các hormone khác trong vú để phát triển tuyến vú, sắc tố của tuyến vú và giúp ngưng tiết sữa khi trẻ không còn bú mẹ nữa.

3. Tác động đến các bộ phận khác trong cơ thể

  • Não: Estrogen giúp duy trì thân nhiệt cơ thể và điều chỉnh các dây thần kinh liên quan đến sự phát triển tình dục, đồng thời tăng cường tác dụng của các chất xúc cảm cho não.
  • Da: Estrogen giúp cải thiện độ dày cũng như chất lượng của gan, đặc biệt là hàm lượng collagen ngăn ngừa lão hóa.
  • Xương: Estrogen hỗ trợ bảo tồn sức mạnh của xương, đồng thời ngăn ngừa thoái hóa xương.
  • Gan và tim: Estrogen tham gia điều chỉnh sản xuất cholesterol trong gan, giúp bảo vệ tim và động mạch.

Chỉ số Estrogen bị suy giảm gây ảnh hưởng gì?

Khi Estrogen suy giảm cơ thể có nguy cơ đối mặt với hàng loạt các vấn đề:

1. Ảnh hưởng đến sức khỏe

Khi Estrogen thiếu hụt dễ gây ra tình trạng mất ngủ, ngủ không sâu giấc; đổ mồ hôi vào ban đêm; cảm giác tim đập nhanh; dễ bị lo âu, trầm cảm; người mệt mỏi, có dấu hiệu suy nhược cơ thể; tăng nguy cơ bị loãng xương, mắc bệnh tim mạch, huyết áp, đái tháo đường, ung thư…

2. Ảnh hưởng đến ngoại hình

Thiếu hụt Estrogen là nguyên nhân khiến làn da của phụ nữ bị khô, tối màu, nhăn nheo, dễ hình thành các vết sạm, nám. Đồng thời, độ đàn hồi của da cũng kém hơn, xuất hiện các vết chân chim, nếp nhăn quanh vùng mắt.

Ngực bắt đầu chảy xệ và teo nhỏ; tóc rụng nhiều bất thường; móng tay, móng chân giòn, dễ gãy do va chạm, các cơ xương cũng yếu dần; dễ tăng cân và mỡ thường tập trung tăng ở vòng 2, hông đùi.

Người mẫu có “gương mặt đẹp nhất thế giới” vẫn bị chế giễu ngoại hình - Báo Người lao động

Estrogen có vai trò quyết định đến ngoại hình của chị em từ vóc dáng, làn da và cả mái tóc

3. Ảnh hưởng đến tâm sinh lý

Thường xuyên bị bốc hỏa, nóng bừng tại vùng mặt, vùng bụng hoặc khắp cơ thể. Dễ cáu gắt, nóng giận, khó kiểm soát cảm xúc. Kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt đến sớm hoặc đến muộn hơn, tháng có kinh, tháng không có hoặc 3,4 tháng mới thấy kinh một lần. Giảm ham muốn tình dục, khô âm đạo, khó đạt khoái cảm…

Các sản phẩm Estrogen đối với phụ nữ

Hiện nay, Estrogen tổng hợp, Estrogen sinh học và Estrogen có nguồn gốc từ ngựa cái mang thai (Premarin) được sử dụng cho một số mục đích y tế, cụ thể:

1. Thuốc tránh thai

Thuốc tránh thai hiện là phương pháp ngừa thai được sử dụng phổ biến nhất. Estrogen có trong thuốc tránh thai thường kết hợp cùng với với progestin. Estrogen có trong thuốc tránh thai sẽ gửi phản hồi đến với não.

Phản hồi này giúp tạo ra một loạt hiệu ứng cho cơ thể như: Ngăn chặn tuyến yên tiết ra hormone kích thích nang trứng (FSH), ngừng sản xuất hormone luteinizing (LH), ngăn ngừa rụng trứng, hỗ trợ niêm mạc tử cung để ngăn chặn chảy máu nhiều trong thời kỳ kinh nguyệt.

Ngoài ra, trong một số trường hợp bác sĩ có thể kê toa thuốc tránh thai sử dụng thay thế để: Điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, giảm chuột rút nghiêm trọng và chảy máu nặng, giảm nguy cơ ung thư buồng trứng và sự phát triển của u nang buồng trứng, bảo vệ chống lại thai ngoài tử cung, giảm triệu chứng tiền mãn kinh, giúp giảm mức độ nghiêm trọng của mụn trứng cá liên quan đến hormone…

Tuy nhiên, bác sĩ cảnh báo uống thuốc tránh thai cũng có nguy cơ xảy ra các tác dụng phụ như: đau tim, đánh trống ngực, gây ra các cục máu đông, tắc mạch phổi, buồn nôn và ói mửa, đau đầu, chảy máu bất thường, tăng cân, căng ngực… Ngoài ra, sử dụng lâu dài có thể dẫn đến nguy cơ ung thư vú cao hơn.

2. Liệu pháp thay thế hormone

Liệu pháp thay thế hormone (HRT) và liệu pháp thay thế hormone giống hệt sinh học (BHRT) cho thời kỳ mãn kinh nhằm mục đích làm giảm một số triệu chứng mãn kinh nhờ vào cách đưa nồng độ nội tiết tố trở lại bình thường. Theo các bác sĩ, việc điều trị được cung cấp dưới dạng Estrogen hoặc kết hợp giữa Estrogen và Progestin.

Liệu pháp thay thế hormone có thể giúp giảm các triệu chứng mãn kinh như bốc hỏa, đổ mồ hôi ban đêm, khô âm đạo, giảm ham muốn tình dục, cáu gắt, khó chịu, rối loạn giấc ngủ…

Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến nghị, liệu pháp thay thế hormone chỉ nên được sử dụng ở ở liều thấp nhất trong thời gian ngắn nhất cần thiết để đạt được mục tiêu điều trị. Đặc biệt, không được tự ý sử dụng, khi sử dụng cần có sự tư vấn và giám sát của bác sĩ chuyên khoa để hạn chế các tác dụng phụ và biến chứng nguy hiểm.

Các cách cân bằng Estrogen trong cơ thể

Để cân bằng nồng độ Estrogen trong cơ thể, chị em cần đến các cơ sở y tế để tiến hành xét nghiệm định lượng. Thông qua kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ xác định bạn có bị suy giảm nội tiết tố Estrogen không và đưa ra giải pháp phù hợp. Một số cách cân bằng Estrogen chị em có thể tham khảo như:

1. Lối sống, chế độ dinh dưỡng khoa học

  • Thay đổi lối sống: Kiểm soát cân nặng ở mức hợp lý, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên với các bộ môn như yoga, đi bộ, chạy bộ, bơi lội, aerobic…), tránh xa căng thẳng, luôn giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái; ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày…
  • Chế độ ăn uống khoa học: Bên cạnh việc cung cấp đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất thiết yếu (đường bột, chất béo, chất đạm, vitamin và khoáng chất), chị em nên bổ sung nhiều chất xơ, chất béo lành mạnh. Đồng thời, tránh xa thực phẩm chứa nhiều đường, muối, thịt đỏ, thịt chế biến sẵn, rượu bia, thuốc lá…

Ngoài ra, chị em có thể bổ sung các thực phẩm như hạt lanh, vừng (mè), trái cây khô, tỏi, bông cải trắng, súp lơ xanh, bắp cải… giúp tăng cường sức khỏe cũng như góp phần cân bằng Estrogen trong cơ thể.

Sắp có thuốc viên trị trầm cảm sau sinh

Chế độ dinh dưỡng lành mạnh, khoa học góp phần hỗ trợ cân bằng nội tiết tố trong cơ thể

2. Cân bằng nội tiết tố nữ an toàn, hiệu quả bằng giải pháp khoa học

Hiện nay, có nhiều chị em tự ý bổ sung Estrogen bằng các loại thuốc được bán tràn lan, trong đó có cả sản phẩm không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm định chất lượng hoặc chưa được nghiên cứu khoa học, có thể tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe như tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, đau hoặc cương vú, tăng huyết áp, các bệnh huyết khối….

Do đó, các chuyên gia khuyến cáo chị em phụ nữ cần cẩn trọng khi mua thuốc bổ sung nội tiết tố, sản phẩm bổ sung Estrogen đơn lẻ không rõ nguồn gốc. Không mua thuốc khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của cơ sở y tế uy tín.

Theo các nhà khoa học Mỹ, hoạt động của hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng giữ vai trò chỉ huy, điều hòa việc sản xuất các nội tiết tố chính cho cơ thể phụ nữ. Do đó, cân bằng Estrogen và các nội tiết tố khác trong cơ thể, chị em cần có giải pháp chăm sóc hệ trục trung ương Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng từ bên trong.

Trải qua nhiều công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra bộ đôi tinh chất thiên nhiên quý Lepidium Meyenii và P. Leucotomos (có trong Sâm Maca) hỗ trợ tăng cường hoạt động của hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng. Nhờ đó, nội tiết tố Estrogen và các nội tiết tố khác trong cơ thể được cân chỉnh phù hợp với nhu cầu tự nhiên của cơ thể.

Các nghiên cứu khoa học tại Mỹ và Úc cho thấy, các hoạt chất có trong tinh chất Lepidium Meyenii, đặc biệt với thành phần chính là các sterols quý, có tác dụng hỗ trợ tăng cường hoạt động của hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng, từ đó các nội tiết tố quan trọng là Estrogen, Progesterone và Testosterone được cải thiện, duy trì ổn định theo đúng và đủ nhu cầu cơ thể, giúp phụ nữ tăng cường sức khỏe, duy trì sắc đẹp và đời sống sinh lý viên mãn.

Cụ thể, Lepidium Meyenii giúp phụ nữ cải thiện các vấn đề bất ổn của thời kỳ tiền mãn kinh – mãn kinh như khô âm đạo, bốc hỏa, đổ mồ hôi đêm, rối loạn kinh nguyệt, mất ngủ, trầm cảm, cáu gắt, giúp tăng ham muốn tình dục, dễ đạt khoái cảm, chống lão hóa, hỗ trợ cải thiện các bệnh lý tim mạch, đau nhức xương khớp.

Nước Sâm Maca và Thảo mộc được tinh chiết từ những nguyên liệu thiên nhiên quý giá bằng công nghệ hiện đại từ Mỹ giúp bạn luôn căng tràn sức sống, kéo dài thanh xuân

Bên cạnh đó, tinh chất P. Leucotomos là thảo dược quý của vùng Trung Nam Mỹ và còn được người Maya dùng như một loại trà uống hàng ngày để bảo vệ sức khỏe. Nghiên cứu của Đại học Fairleigh Dickinson, New Jersey, Mỹ cho thấy, P. Leucotomos giúp bảo vệ cấu trúc nền nhờ giảm tác động của men tiêu hủy cấu trúc nền MMPs (Matrix Metalloproteinases), từ đó giúp da mềm mịn, căng sáng.

Đồng thời, chống nắng từ bên trong, hạn chế các tổn thương do tia cực tím, ngoài ra, tinh chất này kích thích sự phát triển của các Protein dạng sợi (bao gồm: Elastin, Collagen, Laminin, Fibronectin) và tăng cường sản xuất Proteoglycans là những phân tử giữ nước quan trọng tạo nên tính đàn hồi, săn chắc và độ ẩm của da.

Trên đây là những thông tin liên quan đến thắc mắc Estrogen là gì? Estrogen có vai trò gì? Estrogen là một trong những hormone vô cùng quan trọng đối với phụ nữ, tác động đến cả 3 khía cạnh: sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ. Do đó, khi có những dấu hiệu suy giảm nồng độ Estrogen, chị em nên đến các cơ sở chuyên khoa để thực hiện xét nghiệm, từ đó bác sĩ đưa ra giải pháp cải thiện hiệu quả. Ngoài ra, để cân bằng nồng độ Estrogen trong cơ thể, chị em cần xây dựng lối sống, sinh hoạt khoa học. Đặc biệt, chủ động bổ sung tinh chất thiên nhiên quý như Lepidium Meyenii và P. Leucotomos có khả năng tác động đến hệ trục “Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng” từ đó giúp cân chỉnh nội tiết tố đúng và đủ theo nhu cầu của cơ thể.

 

(*) Hiệu quả của sản phẩm tùy thuộc vào thể trạng của từng người.

KINH NGUYỆT RA ÍT SAU SINH NGUY HIỂM KHÔNG? KHẮC PHỤC THẾ NÀO?

Từ lúc mang bầu đến khi sinh con, nội tiết tố của người mẹ có nhiều thay đổi, hormone prolactin tăng lên để kích thích tiết sữa, gây ức chế việc sản sinh Estrogen. Từ đó, ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của chị em, nhiều chị em gặp phải tình trạng kinh nguyệt ra ít. Vậy kinh nguyệt ra ít sau sinh có nguy hiểm không? Cách khắc phục thế nào?

Sau sinh bao lâu thì có kinh nguyệt?

Theo các chuyên gia, nếu không cho con bú, khoảng 40% phụ nữ lần có kinh đầu tiên xảy ra vào tuần thứ 6 sau sinh và khoảng 90% phụ nữ có kinh lại từ 24 tuần sau sinh.

Nếu bạn cho con bú, thời gian có kinh trở lại có thể khác nhau ở từng người. Có nhiều trường hợp nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn có thể không có kinh trong suốt thời gian cho con bú. Chỉ có khoảng 15% phụ nữ có kinh trở lại sau 6 tuần.

Tuy nhiên, trong thời gian này họ đều có khả năng có thai. Hiện tượng rụng trứng có khả năng xảy ra trước khi có kinh lần đầu ở phụ nữ đang cho con bú tăng từ 33-45% trong 3 tháng đầu lên đến 65-70% và trong tháng thứ 4 đến tháng thứ 12 và khoảng 87% sau tháng 12.

Nguyên nhân kinh nguyệt ra ít sau sinh

Lượng máu kinh thường liên quan đến độ dày mỏng của thành tử cung  người mẹ, nếu thành tử cung dày thì máu kinh nhiều và thành tử cung mỏng thì máu kinh ít. Ngoài ra, còn có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng kinh nguyệt ít sau sinh, cụ thể:

1. Thay đổi nội tiết tố

Khi mang thai, hormone Estrogen tăng đột biến để bảo vệ thai nhi. Tuy nhiên, sau khi sinh và cho con bú, chúng lại giảm đột ngột để nhường chỗ cho hormone tiết sữa. Chính sự thay đổi nội tiết tố này khiến chu kỳ kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt ra ít, thậm chí là không có kinh.

Do đó, ngay khi bạn có kinh trở lại thì một vài chu kỳ đầu tiên máu kinh sẽ ra ít hoặc không đều. Thậm chí, những chu kỳ này có thể khác hẳn so với các chu kỳ trước khi bạn có con. Những tính chất này có thể sẽ tiếp tục và thiết lập chuỗi chu kỳ hoàn toàn mới của bạn.

2. Stress, căng thẳng kéo dài

Trong quá trình mang thai và sinh con dễ khiến chị em rơi vào tình trạng căng thẳng và mệt mỏi. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể sản sinh ra nhiều hormone Cortisol, loại hormone này có thể ức chế hoạt động của hệ trục “Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng” từ đó gây mất cân bằng các nội tiết tố trong cơ thể và gây rối loạn kinh nguyệt, trong đó có tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh.

Ngoài ra, sự thay đổi ngoại hình sau sinh, ngủ không đủ giấc, cơ thể suy nhược… khiến chị em rơi vào tình trạng căng thẳng, mệt mỏi cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng này.

TRẦM CẢM SAU SINH CON DAO GIẾT NGƯỜI THẦM LẶNG - Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare

Stress, căng thẳng kéo dài cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh

3. Mắc các bệnh phụ khoa

Một số bệnh phụ khoa như viêm cổ tử cung, đa nang buồng trứng, suy yếu buồng trứng… cũng là một trong những nguyên nhân khiến kinh nguyệt ra ít sau sinh.

4. Thay đổi cân nặng đột ngột

Thay đổi cân nặng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kinh nguyệt của chị em. Cân nặng thay đổi có thể khiến chu kỳ kinh kéo dài hoặc ngắn hơn bình thường.

Cụ thể, khi tăng cân đột ngột, chất béo tích tụ quá nhiều khiến cho nội tiết tố trong cơ thể mất cân bằng. Khi giảm cân, nhất là với những chị em áp dụng chế độ ăn kiêng, hạn chế calo sẽ khiến cơ thể bị căng thẳng, mất cân bằng nội tiết tố và cũng có thể gây ra tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh.

Dấu hiệu nhận biết kinh nguyệt ra ít sau sinh

Thông thường, lượng máu kinh của nữ giới thường trong khoảng 60 – 80ml/chu kỳ. Những người bị kinh nguyệt ra ít lượng máu kinh chỉ khoảng 20 – 30ml/chu kỳ và số ngày hành kinh dưới 2 ngày. Ngoài ra, tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh có thể quan sát bằng cách theo dõi sự thay đổi số lượng băng vệ sinh dùng mỗi tháng, nếu nhận thấy số lượng băng vệ sinh dùng càng ngày càng ít tức là kinh nguyệt ra ít.

Đặc biệt, nếu trường hợp kinh nguyệt ra ít sau sinh kèm các triệu chứng bất thường dưới đây chị em nên đến các cơ sở y tế để thăm khám, cụ thể:

  • Kinh nguyệt ra ít và có màu bất thường như màu nâu, đen
  • Xuất hiện những cục máu quá lớn hoặc kéo dài
  • Máu chuyển từ màu đỏ tươi sang màu khác nhưng lại đột ngột quay lại màu đỏ tươi
  • Máu kinh có mùi hôi khó chịu
  • Đau bụng dưới hoặc đau lưng trong những hàng hành kinh
  • Cơ thể mệt mỏi, khó chịu kéo dài

Sau sinh kinh nguyệt ra ít có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia, tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh sẽ không thành vấn đề nếu do thay đổi nội tiết tố sau sinh. Tuy nhiên, nếu tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh kéo dài kèm các triệu chứng bất thường khác có thể cảnh báo các bệnh lý phụ khoa nguy hiểm, nếu không can thiệp điều trị sớm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung và khả năng sinh sản về sau nói riêng.

Ngoài ra, tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh kéo dài còn có thể gây rối loạn sinh lý khiến chị em sợ quan hệ, giảm ham muốn tình dục, tăng chứng lãnh cảm… ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống hôn nhân và hạnh phúc gia đình.

Yếu sinh lý là gì? Nguyên nhân và cách chữa yếu sinh lý ở nam giới

Kinh nguyệt ra ít kéo dài còn gây ra tình trạng giảm ham muốn, khô âm đạo, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình

Biện pháp chữa kinh nguyệt ra ít sau sinh

Một số biện pháp chữa kinh nguyệt ra ít được bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo như:

1. Luôn giữ tâm lý thoải mái, tránh xa căng thẳng, mệt mỏi

Để nâng cao sức khỏe sau sinh nói chung và cải thiện tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh nói riêng, chị em cần giữ tâm lý vui vẻ, thoải mái; tránh xa stress, căng thẳng. Do đó, chị em nên dành nhiều thời gian cho bản thân để được nghỉ ngơi, thư giãn; chia sẻ việc chăm sóc em bé với người thân trong gia đình, tự thưởng cho mình những món đồ, món ăn mình thích…

2. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học

Chế độ ăn uống khoa học là “chìa khóa” vàng cho sức khỏe và hỗ trợ cải thiện tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh. Do đó, chị em cần ăn đủ 4 nhóm dưỡng chất chính: chất đường bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Đặc biệt chị em nên tăng cường bổ sung rau xanh, trái cây và các loại cá.

Bên cạnh đó, chị em cần hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn, tránh xa thuốc lá và hạn chế các chất kích thích.

Hướng dẫn cách ăn uống khoa học hiệu quả giúp bạn khoẻ mạnh - Blog bảo hiểm cho mọi nhà

Chế độ dinh dưỡng khoa học cũng là cách chữa kinh nguyệt ra ít tại nhà đơn giản và hiệu quả

3. Duy trì cân nặng ở mức hợp lý

Duy trì cân nặng ở mức hợp lý không chỉ hỗ trợ cải thiện tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh mà còn nâng cao sức khỏe tổng thể, phòng ngừa nhiều bệnh lý nguy hiểm. Để duy trì cân nặng hợp lý bên cạnh chế độ dinh dưỡng khoa học, chị em nên duy trì thể dục, thể thao đều đặn 30 phút mỗi ngày với các bộ môn phù hợp như: yoga, đi bộ, chạy bộ, đạp xe…

4. Ngủ đủ giấc

Để cải thiện tình trạng kinh nguyệt ra ít sau sinh chị em cần chú ý ngủ đủ giấc, đảm bảo giấc ngủ ngon và sâu từ 7-8 tiếng mỗi ngày. Ngoài ra, cần hạn chế thức khuya, nên dành khoảng 20-30 phút để ngủ trưa.

Điều hòa kinh nguyệt bằng tinh chất thiên nhiên quý

Đa phần các trường hợp kinh nguyệt ra ít sau sinh do rối loạn nội tiết tố. Phụ nữ sau sinh phải mất thời gian dài cơ thể mới cân bằng nội tiết. Do đó, các chuyên gia khuyến nghị, sau khi cai sữa cho bé, chị em nên tìm các giải pháp khoa học tác động tích cực lên hoạt động của hệ trục “Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng”, từ đó, giúp ổn định bộ 3 nội tiết tố Estrogen, Progesterone và Testosterone theo đúng và đủ nhu cầu cơ thể.

Gần đây, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra bộ đôi tinh chất quý thiên nhiên là Lepidium Meyenii (có trong sản phẩm Nước Sâm Maca và Thảo mộc). Đây là loại thảo dược sinh trưởng ở độ cao 4.000m trên dãy núi Andes (Nam Mỹ) có chứa hàng chục Amino Acid, nhóm Glucosinat, nhóm Alkaloid, nhóm axit béo và chất xơ… được chứng minh rất tốt cho sức khỏe.

Các nghiên cứu khoa học trên thế giới đã chứng minh, các hoạt chất có trong tinh chất Lepidium Meyenii, đặc biệt là các Sterols quý, có khả năng tác động lên hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng.

Nhờ đó, giúp hỗ trợ cân chỉnh bộ 3 nội tiết tố Estrogen, Progesterone và Testosterone theo đúng và đủ nhu cầu cơ thể. Đây được nhận định là giải pháp khoa học giúp cơ thể chị em ổn định nội tiết tố nữ ngay từ gốc.

Từ đó, giúp điều hòa kinh nguyệt, cải thiện tình trạng kinh nguyệt ra ít, đồng thời nâng cao sức khỏe, điều chỉnh những rối loạn do suy giảm sinh lý nữ như giảm ham muốn tình dục, khô hạn… từ đó, đời sống sinh lý viên mãn hơn.

Nước Sâm Maca và Thảo mộc chứa bộ đôi tinh chất thiên nhiên quý là Lepidium Meyenii và P. Leucotomos giúp hỗ trợ hoạt động của hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng, giúp cơ thể tự cân chỉnh các nội tiết tố đúng và đúng theo nhu cầu của cơ thể

Kinh nguyệt ra ít sau sinh là tình trạng gặp phải ở nhiều người, nếu tình trạng kéo dài kèm các triệu chứng bất thường khác, chị em không được chủ quan mà cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Ngoài ra, để cải thiện kinh nguyệt ra ít sau sinh chị em cần xây dựng lối sống khoa học, thể dục thể thao đều đặn. Đặc biệt, sau khi cai sữa cho bé, chị em nên bổ sung tinh chất thiên nhiên quý như Lepidium Meyenii có khả năng tác động đến hệ trục “Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng” từ đó, cân chỉnh bộ 3 nội tiết tố Estrogen, Progesterone và Testosterone theo đúng và đủ nhu cầu cơ thể.

(*) Hiệu quả của sản phẩm tùy thuộc vào thể trạng của từng người.

Xem ti?p

BỊ TRỄ KINH 7 NGÀY THỬ QUE 1 VẠCH ĐẬM CÓ CHÍNH XÁC CHƯA?

Chậm kinh 7 ngày thử thai 1 vạch đậm chưa hẳn là không mang thai, chị em cần chú ý các biểu hiện đi kèm để có câu trả lời chính xác. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân nhé!

Trễ kinh 7 ngày thử que 1 vạch đậm đã chính xác chưa?

Để trả lời câu hỏi trễ kinh 7 ngày thử que 1 vạch đậm chính xác không, chị em cần hiểu quá trình thụ thai diễn ra như thế nào. Thụ thai là quá trình tính từ khi tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử, cho đến lúc phôi thai làm tổ được trong tử cung.

Sau khi thụ tinh khoảng 3-4 ngày, hợp tử bắt đầu di chuyển dần vào tử cung tìm chỗ làm tổ và phân bào, phôi nang sẽ hình thành chân giả bám vào niêm mạc, hình thành nhau thai.

Quá trình làm tổ mất khoảng 10 ngày. Do vậy, thời gian thụ thai sẽ mất từ 13 – 14 ngày. Thông thường, trễ kinh 7 ngày thử que 1 vạch đậm là có thể biết khá chính xác khả năng mang thai của người phụ nữ.

Ở phụ nữ lứa tuổi sinh sản, ngoài yếu tố mang thai, thì việc trễ kinh có thể liên quan đến nhiều yếu tố khác như môi trường, thói quen sinh hoạt, dinh dưỡng mất cân đối, thiếu chất, tâm lý thường xuyên căng thẳng… Vì vậy, chị em cần hiểu rõ nguyên nhân, để có hướng điều chỉnh, sớm điều hòa chu kỳ kinh nguyệt.

Thử que thử thai 1 vạch nhưng vẫn có thai do đâu?

Trễ kinh 7 ngày thử thai 1 vạch có thể cho biết chính xác khả năng mang thai ở phụ nữ

Những nguyên nhân dẫn đến trễ kinh phổ biến

Trễ kinh có nhiều nguyên nhân, có thể do sự thay đổi bên trong cơ thể hoặc do tác động bên ngoài. Nguyên nhân đầu tiên mà phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thường nghĩ đến là mang thai, tuy nhiên, ngoài nguyên nhân mang thai, trễ kinh còn có thể kể đến các nguyên nhân sau đây:

1. Cơ thể vận động quá sức:

Việc vận động quá sức, tập luyện cường độ cao mà ăn uống kiêng khem quá mức là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Sự kết hợp giữa tập thể dục cường độ cao và cân nặng thấp báo hiệu cơ thể đang ở trạng thái mất cân bằng. Cơ thể bắt đầu tiết kiệm năng lượng theo bất kỳ cách nào có thể để dành năng lượng cho việc sinh sản.

2. Tâm lý không ổn định, stress:

Các chuyên gia cho rằng, thần kinh căng thẳng có thể ảnh hưởng đến vùng kiểm soát tuyến yên, là một trong bộ ba quan trọng là Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng kích thích buồng trứng của chúng ta tiết ra các hormone sinh dục. Do vậy, nếu thần kinh căng thẳng trong thời gian dài sẽ gây ra hiện tượng trễ kinh.

3. Sử dụng thuốc tránh thai:

Một trong những tác dụng phụ của thuốc tránh thai là là gây rối loạn kinh nguyệt. Thuốc tránh thai có chứa hormone sinh dục nữ, có tác dụng làm ngăn cản và làm chậm quá trình rụng trứng, ngăn chặn việc làm tổ của trứng, làm biến đổi lớp nội mạc tử cung và ngăn ngừa thụ thai.

Tuy nhiên, điều này sẽ gây mất cân bằng nội tiết tố nữ gây ra hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, có thể đến sớm hoặc đến muộn hơn, cũng như số lượng và màu sắc của máu kinh cũng có sự thay đổi.

4. Hội chứng đa nang buồng trứng (PCOS):

Phụ nữ khi bị hội chứng này có thể gây ra hiện tượng trễ kinh, hoặc kinh nguyệt diễn ra lâu hơn. Nguyên nhân là quá trình rụng trứng gặp trục trặc, khiến niêm mạc tử cung không bong ra theo đúng chu kỳ.

Niêm mạc tử cung được hình thành và phát triển trong một khoảng thời gian dài khiến lượng máu trong một chu kỳ kinh có thể nhiều hơn bình thường. Bên cạnh kinh nguyệt rối loạn, đa nang buồng trứng còn các triệu chứng khác như tăng cân, long mọc dày trên mặt và ngực…

5. Tăng giảm cân bất thường:

Đây cũng là một trong những lý do dẫn đến trễ kinh. Theo các chuyên gia, sụt cân nghiêm trọng và chứng chán ăn có thể khiến vùng dưới đồi ngưng sản xuất hormone FSH kích thích nang trứng và hormone LH Luteinizing điều hòa buồng trứng. Chính điều này gây ra chứng rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt có thể đến sớm hoặc đến muộn hơn thông thường.

6. Tiền mãn kinh:

Một trong những triệu chứng mà phụ nữ tiền mãn kinh thường gặp là rối loạn kinh nguyệt, chu kỳ kinh nguyệt đến sớm hoặc trễ hơn bình thường. Giai đoạn này xảy ra 3-5 năm hoặc có người kéo dài cả chục năm. Giai đoạn này thường bắt đầu ở độ tuổi 40, và kéo dài cho đến khi mãn kinh hoàn toàn.

7. Mắc các bệnh liên quan đến chuyển hóa như tuyến giáp hoặc tiểu đường:

Bệnh tiểu đường và bệnh tuyến giáp cũng là nguyên nhân gây trễ kinh ở phụ nữ. Nguyên nhân tuyến giáp giúp kiểm soát chu kỳ kinh nguyệt, khi tuyến giáp mất cân bằng sẽ khiến cho chu kỳ kinh nguyệt cũng rối loạn. Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường loại 1 và thời kỳ mãn kinh.

8. Mãn kinh:

Giai đoạn này do nội tiết tố có sự thay đổi, trồi sụt, lên xuống bất thường nên chị thường phải đối mặt với rất nhiều triệu chứng như rối loạn kinh nguyệt (chu kỳ kinh nguyệt có thể đến sớm hoặc muộn hơn bình thường, lượng máu kinh cũng ít đi), khô âm đạo, giảm ham muốn, tính tình thay đổi, hay nóng giận vô cớ…

Nguyên nhân chính gây mãn kinh sớm | Báo điện tử An ninh Thủ đô

Phụ nữ tiền mãn kinh – mãn kinh thường đối diện với triệu chứng rối loạn kinh nguyệt

Có thai nhưng thử que 1 vạch

Trễ kinh 7 ngày dùng que thử thai một vạch có nghĩa là không có thai. Tuy nhiên, một số trường hợp siêu âm cho thấy đang mang thai, điều này có thể do một số yếu tố khách quan sau:

1. Tính sai ngày rụng trứng:

Có thể bạn nhớ nhầm, hoặc tính không chính xác ngày rụng trứng của mình. Hoặc có thể do áp lực, căng thẳng có thể làm thay đổi ngày hành kinh. Do vậy, tính ngày rụng trứng sai, việc kiểm tra khả năng mang thai cũng sẽ không chính xác.

2. Thử que thử thai quá sớm:

Dùng que thử thai là kiểm tra nồng độ hormone HCG, sau khi trứng đã thụ tinh thành công (7-12 ngày) lúc đã bám vào thành tử cung. Tuy nhiên, nhiều người nôn nóng nên kiểm tra sớm (vài ngày sau khi quan hệ) khi cơ thể chưa xuất hiện nhiều hormone HCG nên que thử thai cho thấy kết quả âm tính giả. Nên thử thai sau 1-2 tuần sau khi quan hệ sẽ có kết quả chính xác hơn.

3. Nước tiểu có thể bị loãng:

Trường hợp uống nhiều nước trước khi sử dụng que thử thai sẽ làm loãng nước tiểu, và vì thế nồng độ hormone HCG không đủ nhiều để kiểm tra chính xác. Thời điểm lý tưởng để lấy nước tiểu để dùng que thử thai là sáng sớm, ngay khi thức dậy.

4. Chất lượng của que thử thai:

Dùng que thử thai chất lượng kém hoặc hết hạn sử dụng cũng là nguyên nhân cho kết quả không chính xác khi dùng que thử thai. Do vậy, khi mua que thử thai cần lựa chọn sản phẩm uy tín, và còn hạn sử dụng và chỉ sử dụng một lần.

5. Một số bệnh phụ khoa ảnh hưởng:

Nếu phụ nữ đang điều trị một số bệnh lý phụ khoa như viêm đường tiết niệu, viêm nhiễm đường sinh dục… thì việc dùng que thử thai sẽ không có kết quả chính xác (có thể 1 vạch nhưng mang thai, hoặc 2 vạch mà lại không mang thai).

Cách khắc phục tình trạng trễ kinh hiệu quả

Phải hiểu được nguyên nhân gây ra tình trạng trễ kinh mà có cách điều chỉnh, khắc phục hiệu quả. Ngoài khả năng mang thai, trễ kinh thường liên quan đến yếu tố lối sống, ăn uống, vận động, sinh hoạt… Sau đây là một số cách khắc phục tình trạng trễ kinh chị em cần lưu ý:

1. Chế độ ăn uống lành mạnh:

Chế độ dinh dưỡng thiếu dưỡng chất, kiêng khem quá mức cũng là nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt. Do vậy, chị em cần ăn uống đầy đủ, cân đối các nhóm dưỡng chất chính là yếu tố góp phần điều hòa kinh nguyệt. Nên tăng cường nhóm dưỡng chất tốt như rau xanh, trái cây, các loại hạt ngũ cốc, uống đủ nước mỗi ngày (2-2,5 lít), hạn chế rượu bia, thức ăn nhanh, thực phẩm cay nóng…

2. Hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt bằng tinh chất thiên nhiên:

Các chuyên gia cho biết: Yếu tố gốc rễ gây ra tình trạng kinh nguyệt không đều là do “Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng” hoạt động suy giảm, không còn phối hợp nhịp nhàng với nhau.

Đây là hệ trục thần kinh – nội tiết quan trọng hàng đầu của phụ nữ, giữ vai trò chỉ huy, sản xuất các nội tiết tố chính cho cơ thể phụ nữ bao gồm GnRH, FSH, LH, estrogen, progesterone, testosterone…). Trong đó có bộ 3 nội tiết tố quan trọng nhất là estrogen, progesterone và testosterone.

Khi bộ 3 nội tiết tố nữ estrogen, progesterone và testosterone bất ổn khiến trứng không trưởng thành và rời khỏi buồng trứng, dẫn tới kinh nguyệt không xuất hiện mặc dù estrogen vẫn được sản xuất, nhưng cơ thể không đủ progesterone để cân bằng ảnh hưởng của estrogen; hoặc cả progesterone và estrogen đều giảm thấp… Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng vòng kinh không đều, trễ kinh…

Tình trạng này thường gặp ở phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh, những người rối loạn ăn uống (do tăng cân hoặc giảm cân quá nhanh), dẫn đến nội tiết tố trong cơ thể có biến động bất thường.

 Nước Sâm Maca và Thảo Mộc chưa bộ đôi tinh chất quý là Lepidium Meyenii và P. Leucotomos Lepidium Meyenii và P. Leucotomos

Vì vậy, để điều hòa kinh nguyệt cần có giải pháp tác động vào hệ trục vàng, từ đó giúp cơ thể sản sinh nội tiết tố đúng và đủ theo nhu cầu. Đây chính là giải pháp điều hòa kinh nguyệt từ gốc.

Trải qua hành trình nghiên cứu nhiều năm, các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra giải pháp từ các tinh chất thiên nhiên có tác dụng chuyên biệt hỗ trợ tác động mạnh mẽ lên hệ trục vàng não bộ – tuyến yên – buồng trứng.

Bộ đôi tinh chất Lepidium Meyenii và P. Leucotomos (có trong Nước Sâm Maca và Thảo Mộc) giúp hỗ trợ bộ 3 nội tiết tố nữ được sản xuất theo đúng và đủ với nhu cầu cơ thể, hỗ trợ nâng cao sức khỏe, sắc đẹp và đời sống sinh lý.

3. Giữ tâm lý thoải mái, tránh stress:

Tâm lý thường xuyên căng thẳng cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng trễ kinh ở phụ nữ. Bởi vì căng thẳng sẽ tác động lên tuyến thượng thận làm tăng tiết hormone cortisol.

Hormone này sẽ làm ức chế cơ thể sản sinh estrogen và progesterone, chính là nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt. Do vậy, chị em cần sắp xếp chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, kiểm soát stress, nên trò chuyện nhiều hơn với người thân để giúp mình giải tỏa căng thẳng.

4. Thường xuyên vận động:

Chị em cần duy trì chế độ tập luyện điều độ, không tập luyện quá sức. Tốt nhất nên tập 150 phút mỗi tuần, duy trì 5 lần/tuần. Nên thực hiện bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, bơi lội… giúp cơ thể được thư giãn, giải tỏa căng thẳng và điều hòa vòng kinh hơn.

Ngoài ra, chị em nên hạn chế sử dụng thuốc tránh thai, tham vấn bác sĩ loại thuốc cũng như phương pháp tránh thai phù hợp. Trường hợp trễ kinh kéo dài không thể cải thiện, chị em cần đến các cơ sở y tế, hoặc bệnh viện có chuyên khoa để thăm khám.

Trễ kinh 7 ngày thử que 1 vạch khiến nhiều chị em lo lắng, tuy nhiên, tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân, chủ yếu xuất phát từ lối sống không lành mạnh gây rối loạn nội tiết tố. Cần kết hợp với việc điều chỉnh lối sống, bổ sung các tinh chất thiên nhiên để giúp hệ trục vàng hoạt động nhịp nhàng trở lại. Khi nội tiết tố điều hòa sẽ giúp chu kỳ kinh đều đặn.

 

(*) Hiệu quả của sản phẩm tùy thuộc vào thể trạng của từng người.

Một số cách giúp điều hòa kinh nguyệt hiệu quả

Việc điều trị các bệnh lý phụ khoa thường có thể để lại những tác dụng phụ, do đó chủ động đề phòng các nguy cơ gây bệnh và xây dựng một lối sống với nhiều thói quen tốt sẽ giúp việc phòng tránh bệnh và điều hòa kinh nguyệt hiệu quả hơn.

1. Ăn uống kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý

Dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng đối với việc điều hòa nội tiết tố ở nữ giới. Xây dựng một chế độ ăn cung cấp đầy đủ dưỡng chất quan trọng và bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin, sắt,… sẽ hỗ trợ việc điều hòa kinh nguyệt. Phụ nữ cũng nên theo dõi cân nặng của bản thân, tránh tình trạng thừa cân gây ảnh hưởng đến lượng Estrogen khiến kinh nguyệt không đều và có máu đen.

Song song, phụ nữ không nên sử dụng bia rượu, hút thuốc lá bởi độc tố trong những chất kích thích này có thể làm giảm nội tiết tố nữ, ảnh hưởng đến tình trạng kinh nguyệt và và gây ra những vấn đề như giảm ham muốn, khô rát vùng kín, tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa.

Bên cạnh đó, làm việc phải kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý. Đi ngủ sớm và ngủ đủ giấc có thể giúp chị em cải thiện quá trình điều hòa nội tiết tố Estrogen, không chỉ giúp điều hòa kinh nguyệt mà còn giúp cơ thể giảm mệt mỏi, áp lực.

2. Bổ sung thực phẩm hỗ trợ

Việc bổ sung các dưỡng chất chuyên biệt từ thiên nhiên cũng có tác dụng rất lớn trong quá trình điều hòa nội tiết tố nữ.

Cụ thể, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và tìm ra Lepidium Meyenii, tinh chất có chứa sterols, axit amin, alkaloid,… có tác dụng trong việc thúc đẩy hệ trục thần kinh Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng hoạt động và sản sinh ra các hormone sinh dục nữ, quan trọng nhất là Estrogen, Progesterone và Testosterone.

Hiện nay, sản phẩm  Nước Sâm Maca và Thảo Mộc có chứa thành phần chiết xuất từ Lepidium Meyenii, đem lại công dụng hỗ trợ quá trình sản xuất nội tiết tố nữ, điều hòa kinh nguyệt, hạn chế tình trạng rối loạn chu kỳ và có máu màu nâu đen. Đồng thời, cơ chế điều hòa nội tiết tố của Nước Sâm Maca và Thảo Mộc còn giúp phụ nữ giảm những triệu chứng của thời kỳ tiền mãn kinh – mãn kinh như giảm ham muốn, khô âm đạo, bốc hỏa,…

Ngoài ra, trong Sâm Maca còn chứa thành phần chống lão hóa giúp bảo vệ làn da của phái đẹp trước tác động của tia UV, hỗ trợ ngăn ngừa những tác nhân làm lão hóa da, chăm sóc toàn diện sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ.

3. Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ

Phụ nữ nếu gặp tình trạng căng thẳng, áp lực trong thời gian dài có thể làm tăng nồng độ cortisol – làm gián đoạn quá trình rụng trứng, và làm giảm Progesterone ảnh hưởng đến nội tiết tố, dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.

Chị em có thể hạn chế tình trạng này bằng cách thực hiện những biện pháp giúp giải tỏa tâm trạng như thiền, yoga, trò chuyện với bạn bè, đọc sách, nghe nhạc,… hoặc đến gặp các chuyên gia tâm lý để được tư vấn nếu tình trạng nghiêm trọng hơn.

4. Tập luyện thể thao đúng cách

Tập luyện thể dục thể thao đều đặn với cường độ phù hợp cũng có ý nghĩa lớn đối với việc phòng tránh kinh nguyệt không đều ra máu đen. Luyện tập 30 phút mỗi ngày sẽ giúp chị em hạn chế lượng mỡ thừa và có tác dụng trong việc điều hòa nội tiết tố, cũng như cải thiện tình trạng đau bụng kinh. Việc vận động còn hỗ trợ quá trình lưu thông máu để cơ thể tống máu ra ngoài dễ dàng hơn.

5. Tránh sử dụng thuốc tránh thai, đặc biệt là loại khẩn cấp

Sử dụng thuốc tránh thai có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nội tiết tố, gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới. Tác dụng phụ của tránh thai có thể làm chậm kinh từ 7 ngày trở lên, việc sử dụng quá nhiều cũng có thể gây giảm chất lượng lớp niêm mạc tử cung.

Việc sử dụng thuốc tránh thai nên tham khảo ý kiến của chuyên gia, nên hạn chế việc lạm dụng dẫn đến quá liều và nên đến thăm khám ngay nếu có các biểu hiện như kinh nguyệt vón cục như bã đậu, có mùi hôi,…

6. Giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ

Phụ nữ nên vệ sinh vùng kín thường xuyên; lựa chọn những loại dung dịch tẩy rửa có nguồn gốc rõ ràng, uy tín; nên mặc những loại đồ lót có khả năng thấm hút tốt, hạn chế mặc quần quá bó sát. Vào kỳ “đèn đỏ”, đảm bảo thay băng vệ sinh mỗi 4 tiếng để hạn chế tình trạng vi khuẩn tấn công gây viêm.

Nữ giới không nên quan hệ tình dục trong thời gian hành kinh vì có thể tăng nguy cơ mắc các bệnh lây qua đường tình dục và viêm nhiễm vùng kín.

7. Thăm khám bác sĩ định kỳ

Máu đen xuất hiện ở những ngày cuối chu kỳ chưa phải là vấn đề đáng lo ngại, nhưng nếu tình trạng này diễn ra liên tục hoặc có hiện tượng xuất máu đen ở giữa những chu kỳ, hãy đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra.

Trường hợp chị em phát hiện máu đen khi đang mang thai, sau khi mang thai hoặc trong thời kỳ mãn kinh thì đây có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nghiêm trọng cần cẩn thận.

Ngoài ra, khám sức khỏe sinh sản định kỳ 6 tháng 1 lần sẽ giúp chị em kiểm tra tình trạng của cơ quan sinh dục, phát hiện kịp thời những bệnh lý để có biện pháp chữa bệnh từ sớm, giúp nâng cao hiệu quả điều trị.

Khám kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ bao gồm những gì?

Khám sức khỏe định kỳ giúp phát hiện kịp thời các bệnh lý

Chị em không nên lơ là trước tình trạng kinh nguyệt không đều ra máu đen kéo dài mà cần phải theo dõi cẩn thận chu kỳ kinh nguyệt của bản thân và có kiểm tra ngay khi có những dấu hiệu lạ. Việc duy trì chế độ dinh dưỡng lành mạnh, tránh căng thẳng, tránh sử dụng các chất kích thích, thuốc tránh thai và bổ sung thêm tinh chất thiên nhiên hỗ trợ sinh lý nữ sẽ giúp phòng tránh những yếu tố dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.

KINH NGUYỆT KHÔNG ĐỀU RA MÁU ĐEN: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

Kinh nguyệt không đều ra máu đen là nỗi lo lắng của nhiều chị em bởi đây có thể là triệu chứng của nhiều bệnh phụ khoa, thậm chí ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Vậy nguyên nhân của tình trạng là do đâu và phụ nữ phải làm gì để phòng tránh, điều trị?
Kinh nguyệt không đều là gì?

Phụ nữ sau khi dậy thì, trừ giai đoạn mang thai, sẽ có chu kỳ kinh nguyệt kéo dài từ 28 – 32 ngày và hành kinh trong 3 – 5 ngày. Mỗi phụ nữ sẽ có từ 11 – 13 chu kỳ kinh nguyệt mỗi năm và thời gian giữa các chu kỳ cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Máu kinh tiết ra thông thường sẽ ở mức 60 – 80ml và có màu đỏ tươi, lượng máu sẽ giảm dần và đậm màu hơn vào cuối chu kỳ.

Kinh nguyệt không đều là tình trạng chu kỳ kinh thay đổi thất thường hay số ngày hành kinh dài hoặc ngắn hơn bình thường. Máu kinh quá nhiều hoặc quá ít, mùi khó chịu và có màu sắc kỳ lạ như màu cam, xám, nâu đen, đen,… Đây là những dấu hiệu bất thường mà chị em cần lưu ý.

Kinh nguyệt không đều ra máu đen có nguy hiểm không?

Nếu như ở cuối chu kỳ, phụ nữ gặp tình trạng máu kinh có màu nâu đen thì có thể không cần quá lo lắng, bởi giai đoạn này máu xuất ra ít dần nên sẽ cần nhiều thời gian hơn để máu kinh đi ra khỏi cơ thể. Máu kinh ở lại trong tử cung sau vài ngày sẽ dần sẫm màu hơn do trải qua quá trình oxy hóa.

Tuy nhiên, nếu tình trạng kinh nguyệt không đều và có màu đen kéo dài hơn 2 ngày có thể là biểu hiện của việc máu kinh bị chặn lại do nhiều nguyên nhân bệnh lý, khiến máu bị tích tụ lại ở tử cung trong thời gian dài. Phụ nữ nếu phát hiện kinh nguyệt màu đen đi kèm với mùi hôi khó chịu, đau, ngứa vùng kín, hay đau bụng dữ dội trong thời gian hành kinh,… thì nên sớm thực hiện các biện pháp kiểm tra sức khỏe vùng kín.

Rối loạn kinh nguyệt ra máu đen có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý, như polyp tử cung, lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, các bệnh lây qua đường tình dục… Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh dục nữ và có nguy cơ gây vô sinh nếu không được chữa trị kịp thời.

Cách tính ngày rụng trứng cho người kinh không đều - Nhà thuốc FPT Long Châu

Phụ nữ cần cẩn thận trước tình trạng máu kinh có màu đen

Nguyên nhân kinh nguyệt không đều có màu nâu đen

Dưới đây là những nguyên nhân có thể khiến cho kinh nguyệt bất thường và có màu đen:

1. Bộ phận sinh dục gấp khúc

Trong vài trường hợp, tử cung của phụ nữ có cấu trúc gấp khúc hơn so với bình thường, gây khó khăn cho sự lưu thông của máu kinh. Chị em gặp phải tình trạng này có thể bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, máu bị tích tụ lại trong tử cung lâu ngày sẽ chuyển thành màu nâu đen.

2. Mắc một số bệnh phụ khoa

Tình trạng kinh nguyệt không đều và có màu nâu đen có thể xảy ra do những bệnh lý tại vùng kín:

  • Các bệnh lây qua đường tình dục (STIs): tình trạng này có thể làm biến chất máu kinh, khiến máu có màu đen, đi kèm với những biểu hiện như biểu hiện như ngứa ngáy, cảm giác nóng rát khi tiểu tiện, dịch âm đạo vón cục, có mùi khó chịu,…
  • Polyp tử cung: hiện tượng tăng sinh tế bào nội mạc tử cung gây xuất hiện polyp là khối u ở buồng tử cung, có thể dẫn đến kinh nguyệt không đều, rong kinh và làm máu có màu nâu đen. Các hạt polyp cũng dễ xuất huyết, gây hiện tượng chảy máu giữa chu kỳ.
  • Lạc nội mạc tử cung (Adenomyosis): tình trạng các mô giống với niêm mạc tử cung phát triển ở những bộ phận như mô nâng đỡ tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng,… làm tăng hoạt động bong tróc niêm mạc tử cung khiến lượng máu trong chu kỳ nhiều hơn bất thường và có thể tắc nghẽn làm máu chuyển sang màu nâu đen.
  • U xơ tử cung: các khối u từ các tế bào cơ trơn khi hình thành quá nhiều và có kích thước lớn trong tử cung có thể ngăn chặn dòng máu kinh, khiến cho máu bị oxy hóa và sẫm màu hơn.

U xơ tử cung

U xơ tử cung có thể là nguyên nhân khiến kinh nguyệt không đều ra máu đen

Bên cạnh đó, máu kinh có màu đen cũng có thể báo hiệu tình trạng nhiễm trùng âm đạo hoặc gây nhiều bệnh lý phụ khoa khác như viêm lộ tuyến tử cung, viêm nội mạc tử cung, những vấn đề ở vách ngăn âm đạo,…

3. Tiền sử sinh mổ, phẫu thuật,…

Phụ nữ từng sinh con bằng phương pháp sinh mổ hoặc thực hiện những phẫu thuật điều trị các bệnh phụ khoa khác có thể hình thành những rãnh sẹo tại vết mổ, dẫn đến việc máu kinh bị đọng lại tại vết mổ, lâu ngày sẽ khiến máu chuyển sang màu nâu đen.

4. Rối loạn nội tiết tố

Hệ trục Não bộ – Tuyến yên – Buồng trứng ở nữ giới thực hiện chức năng là sản xuất nội tiết tố, trong đó, Estrogen, Progesterone và Testosterone là những hormone vô cùng quan trọng đối với sinh lý nữ.

Tuổi tác tăng cao hoặc các nguyên nhân bệnh lý, chế độ dinh dưỡng, thức khuya, stress, căng thẳng,… có thể khiến hệ trục này suy yếu, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nội tiết tố, khiến cho lượng kinh nguyệt không đều, nhiều hoặc ít hơn bình thường, gây ra tình trạng ứ đọng khiến máu dần sẫm màu hơn.

Bên cạnh đó, giai đoạn mang thai còn có thể gây ra nhiều biến đổi đối với cơ thể và nội tiết tố nữ. Phụ nữ sau sinh nếu gặp tình trạng suy giảm nội tiết tố có thể ảnh hưởng đến kỳ đèn đỏ, dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.

Hậu quả củakinh nguyệt không đều ra máu đen

Tình trạng kinh nguyệt không đều máu đen hoặc nâu sẽ gây bất lợi cho chị em phụ nữ, ảnh hưởng đến cả tâm trạng và sức khỏe.

1. Ảnh hưởng đến sức khỏe

Kinh nguyệt đều đặn thể hiện tình trạng khỏe mạnh của hệ sinh dục nữ, cho thấy hoạt động rụng trứng vẫn đang diễn ra bình thường. Trong khi đó, những biểu hiện bất thường của kinh nguyệt có thể báo hiệu những bệnh lý ở vùng kín.

Nếu phát hiện những biểu hiện lạ trong màu sắc của máu kinh, mùi hôi, có những cục máu lớn,… nữ giới nên kiểm tra ngay để tránh việc các bệnh trở nặng.

Ngoài ra, máu kinh có màu đen cũng có thể là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung, đi kèm với các dấu hiệu như dễ mệt mỏi, đau vùng xương chậu, tiểu tiện khó khăn,…

2. Tâm lý bị ảnh hưởng

Kinh nguyệt không đều đi kèm với màu sắc lạ có thể khiến chị em cảm thấy lo lắng, căng thẳng, thời gian dài có thể ảnh hưởng đến tâm trạng. Bên cạnh đó, tình trạng rối loạn kinh nguyệt do mất cân bằng nội tiết tố cũng có thể ảnh hưởng đến tâm lý phái nữ, dễ gây mất ngủ, khó tập trung, uể oải,… ảnh hưởng đến cuộc sống.

Đối phó với stress | Bệnh viện Việt Pháp

Máu đen trong thời gian hành kinh có thể khiến phụ nữ lo lắng, căng thẳng

3. Làm giảm ham muốn ở nữ giới

Kinh nguyệt không đều và có máu đen dù chưa trực tiếp làm giảm ham muốn tình dục của nữ giới nhưng vẫn có thể gây ra nhiều vấn đề khác như: vùng kín không khỏe mạnh và có mùi khó chịu làm giảm sự tự tin; kinh nguyệt không đều đi kèm với trạng thái bất thường của dịch âm đạo có thể làm giảm cảm giác thoải mái khi quan hệ; rối loạn nội tiết tố có thể khiến âm đạo “khô hạn”, gây đau đớn khi quan hệ;… Những vấn đề này nếu kéo dài sẽ làm mất dần hứng thú đối với chuyện ấy.

4. Ngăn chặn quá trình thụ thai

Nếu gặp phải tình trạng ra máu đen kéo dài trong thời gian hành kinh, chị em cần đi khám phụ khoa từ sớm để hạn chế nguy cơ hiếm muộn. Rối loạn kinh nguyệt đi kèm với máu màu nâu đen có thể là biểu hiện của việc quá trình rụng trứng và phóng noãn bị cản trở bởi nhiều nhân tố mà nếu không kịp thời điều trị, có thể gây khó khăn cho quá trình thụ thai.

Cách điều trị hiện tượngkinh nguyệt không đều ra máu màu đen

Hiện nay, nếu bị rối loạn kinh nguyệt đi kèm với máu nâu đen, bạn cần thực hiện các xét nghiệm và thăm khám để phát hiện tình trạng bệnh. Một số biện pháp phổ biến để chẩn đoán hiện nay là kiểm tra tiền sử bệnh, kiểm tra nồng độ nội tiết tố, siêu âm vùng chậu, nội soi tử cung, sinh thiết nội mạc tử cung,…

Sau khi có kết quả, bác sĩ sẽ tư vấn những phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng của người bệnh. Những phương pháp điều trị kinh nguyệt không đều và có màu nâu đen phổ biến hiện nay là:

1. Phương pháp nội khoa

Phương pháp nội khoa là phương pháp mà người bệnh được điều trị bằng thuốc, trong đó các loại phổ biến là:

  • Liệu pháp hormone: dùng trong trường hợp người bệnh bị rối loạn kinh nguyệt do mất cân bằng nội tiết tố, đồng thời cũng có tác dụng làm giảm các triệu chứng tiền mãn kinh.
  • Axit tranexamic: thuốc giúp cầm máu trong trường hợp bị rong kinh.
  • Thuốc kháng sinh: nếu người bệnh bị nhiễm trùng âm đạo, bác sĩ có thể kê toa các loại thuốc kháng sinh.
  • Thuốc chủ vận hormone giải phóng Gonadotropin: làm giảm kích thước u xơ tử cung, kiểm soát lượng máu kinh tuy nhiên có tác dụng phụ là làm ngưng kinh tạm thời.

Lưu ý: Người bệnh không được tự ý mua thuốc uống tại nhà mà phải sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo đúng liều lượng.

Phụ nữ có thai sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt có ảnh hưởng gì không? | Vinmec

Tùy vào tình trạng bệnh, người bệnh có thể được kê thuốc để điều hòa kinh nguyệt

2. Phương pháp ngoại khoa

Đây là phương pháp điều trị sẽ được tư vấn để phù hợp tình trạng bệnh lý của từng người. Một số tình trạng có thể áp dụng phương pháp này là: phẫu thuật cắt u xơ tử cung; phẫu thuật cắt bỏ tử cung được áp dụng trong trường hợp tử cung bị tổn thương nghiêm trọng; cắt nội mạc tử cung để hạn chế lượng máu trong kỳ kinh nhưng có thể gây khó khăn cho việc thụ thai trong tương lai; thuyên tắc động mạch tử cung để ngăn nguồn cấp máu cho tử cung, hạn chế u xơ tử cung,…

0922685699
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon
chat-active-icon